III. Phần kết luận:
206 ĩrưòrỄg Đại học Kính tê Quốc dân
Chuơng VH: Soạn thảo văn bản quản lý
Mẫu tờ trình:
Tên cơ quan (đơn vị) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số .../TT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Địa danh, ngày.... tháng. ...năm
TỜ TRÌNH
V/v.....................................................
Kính gửi:
Nơi nhận: Thẩm quyền ký
d. Phương pháp soạn thảo thông báo
d l . Nội dung của một s ố loại thông báo chủ yếu
Thông báo là một loại văn bản để thông tin về hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội hoặc để truyền đạt nội dung của một mệnh lệnh, một kết quả hoạt động, một văn bản pháp quy quan trọng...
Tuỳ theo từns loại thông báo mà xác định nội dung cho phù hợp:
GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
... ......................... . ■ — ................ ■ É ^ ^ ^ MMÉMMMMMM^ . » ^ * » - j j g g g a a a = = g s = g s s = g = a g g B B g g a g
Thông báo truyền đạt một chủ trương, chính sách, một quyết định, một chỉ thị, nội dung gồm:
+ Nhắc lại tên văn bản cần truyền đạt.
+ Tóm tắt nội dung cơ bản của chủ trương chính sách. + Yêu cầu quán triệt, triển khai, thực hiện.
- Thông báo về kết quả của hội nghị, cuộc họp + Nêu ngày giờ họp, thành phần dự, ai chủ trì. + Tồm tắt nội dung họp.
+ Tóm tắt nghị quyết, quyết định của hội nghị. - Thông báo về một nhiệm vụ được giao: + Ghi ngắn gọn, đầy đủ nhiệm vụ được giao. + Nêu những yêu cầu khi thực hiện nhiệm vụ.
+ Các biện pháp cần áp dụng để triển khai thực hiện. - Thông báo về thông tin trong hoạt động quản lý. + Ghi rõ nội dung hoạt động quản lý.
+ Lý do tiến hành.
+ Thời gian tiến hành hoạt động.
d2. Phương pháp viết một thông báo
Phần mở đầu: Thông báo không cần viện dẫn lý do mà giới thiệu trực tiếp nội dung cần thông báo.
Phần kết thúc: Nhắc lại nội dung chính, ý chính trọng tâm cần nhấn mạnh, lưu ý người đọc. Trong thông báo cần viết ngắn