Địa danh, ngày tháng năm
BIÊN BẢN
V/v.....................................................
Người bi kiểm tra kỷ tên Đại diện bộ phận kiểm tra ký tên
f. Phương pháp soạn thảo đề án
f l . Yêu cầu khi soạn tliảo đề án
Đề án công tác là văn bản trình bày một dự kiến, kế hoạch
về một nhiệm vụ công tác của một cơ quan, đơn vị trong một thời gian nhất định. Để án là một hình thức văn bản cần thiết cho cả người giao nhiệm vụ lẫn người thi hành nhiệm vụ hình dung được kết quả cơng việc, dự kiến được khó khăn để xử lý tình huống nhằm bảo đảm hoàn thành công tác với khả năng cao
nhất. Vì vậy khi soạn thảo đề án cần phải bảo đàm các yêu cầu sau:
- Phù hợp với khả năng, đặc điểm tình hình của cơ quan, đơn vị.
- Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chính xác, có sức thuyết phục. Nội dung công việc phải cụ thể, nêu rõ các khó khăn thuận lợi có thể xảy ra khi thực hiện đề án.
- Biện pháp phải cụ thể, dự kiến rõ thời gian thực hiện từng khâu từng phần việc.
/ 2 ệ Phương pháp viết đề án
Một đề án thường bao gồm 3 phần:
Phần mở đầu: là phần nhận định tình hình đặc điểm. Cần nêu khái quát ngắn gọn tình hình đặc điểm khả năng của cơ quan, đơn vị để thấy được sự cần thiết của việc thực hiện công việc đề án nêu ra.
Phần nội dung: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ và biện pháp thực hiện. Cần dự kiến được những khả năng rủi ro, những khó khăn, cản trở, những thuận lợi khi thực hiện đề án. Một vấn đề không thể thiếu ở bất cứ đề án công tác nào là phải dự kiến được kinh phí. Có thể xây dựng nhiều đề án và đánh giá lựa chọn đề án nào tiết kiệm chi phí, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất.
Phần kết luận: Nêu ý nghĩa, tầm quan trọng của đề án và triển vọng đạt được về các mặt: kinh tế, chính trị, quản lý; các kiến nghị với cấp trên hỗ trợ các điều kiện để thực hiện đề án.
_________________GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ VĂN PHỊNG____________ ___
Chương VII: Soạn thảo văn bản quản \<Ị
Tên cơ quan (đơn vị) SỐ .../ĐÀ
V/v
Nơi nhận
Mẫu đề án:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đ ệiệứ danh, ngày... tháng... năm
Đ Ể ÁN
Thẩm quyển kỷ
GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ VẰN PHỊNGCHƯƠNG VIII CHƯƠNG VIII