Sự ra đời và vai trò của thị trường liên ngân hàng * Mơ hình trung tâm giao dịch ngoại tệ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các NHTM việt nam (Trang 43 - 46)

I. BỐI CẢNH THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC

2. Đặc trƣng thị trƣờng ngoại hối Việt Nam thời gian qua

2.3. Sự ra đời và vai trò của thị trường liên ngân hàng * Mơ hình trung tâm giao dịch ngoại tệ

* Mơ hình trung tâm giao dịch ngoại tệ

Trƣớc năm 1991, Việt Nam chƣa có thị trƣờng ngoại hối chính thức, việc mua –bán ngoại tệ thực hiện tại một số ngân hàng uỷ quyền , duy trì chế độ đa tỉ giá với tỉ giá chính thức quá xa so với tỉ giá thị trƣờng tự do . Năm 1991 là thời điểm căng thẳng giá vàng và giá USD . Trƣớc tình hình đó, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định 17 NHQĐ kèm theo Qui chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giao dịch ngoại tệ , đánh dấu bƣớc đầu việc hình thành thị trƣờng ngoại hối có tổ chức ở Việt Nam do NHNN quản lí và điều hành . Từ tháng 8 và tháng 11

–1991 hai trung tâm giao dịch ngoại tệ tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đi vào hoạt động, thiết lập thị trƣờng giữa NHTM và các đơn vị kinh tế, cân đối cung cầu ngoại tệ trên thị trƣờng , xác định tỉ giá USD / VND , tiến tới hình thành thị trƣờng ngoại hối hồn chỉnh ở Việt Nam , đó là thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng.

Thành viên tham gia gồm các NHTM , NH Đầu tƣ và phát triển đƣợc phép kinh doanh ngoại tệ , các đơn vị đƣợc phép kinh doanh XNK trực tiếp với nƣớc ngồi ..., NHNN có vai trị tổ chức và kiểm sốt thị trƣờng . Số lƣợng thành viên tăng đáng kể, phƣơng thức mua bán là đấu giá, tỉ giá đƣợc thiết lập tại điểm cân bằng cung – cầu

Bên cạnh mặt góp phần bình ổn tỉ giá và đáp ứng nhu cầu ngoại tệ trong nƣớc , trung tâm giao dịch ngoại tệ cũng bộc lộ những yếu kém : Phạm vi hẹp , đa phần chỉ bó gọn ở giao dịch trực tiếp giữa NHNN (Chi nhánh Hà Nội) và các doanh nghiệp...

* Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (INTERBANK)

Thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam (Interbank Foreign Exchange Market) đƣợc thành lập theo quyết định 203/ QĐ-NH9 và quyết định 203/ QĐ- NH13 về qui chế tổ chức và hoạt động của Interbank-là thị trƣờng của các ngân hàng , nơi diễn ra hoạt động mua bán ngoại tệ giữa các NHTM với nhau hoặc giữa NHTM với NHNN, do NHNN tổ chức và điều hành . Ngày 01/10/1994 , thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng chính thức đi vào hoạt động với 7 loại tiền tệ đƣợc mua bán chủ yếu : USD, DEM, GBP, FRF, JPY, HKD,VND. Các loại giao dịch ngoại hối đƣợc phép thực hiện trên thị trƣờng gồm có : giao dịch giao ngay, kì hạn và hốn đổi (3/5 nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối cơ bản , chƣa có giao dịch tƣơng lai và quyền chọn ). Doanh số tối thiểu cho mỗi giao dịch là 50.000 USD hoặc các loại tiền khác tƣơng đƣơng , tỉ giá áp dụng là tỉ giá mua và tỉ giá bán trên cơ sở tỉ giá bình quân USD/VND do NHNN công bố trong biên độ nhất

định tuỳ từng thời kì , lúc cao lên đến +/- 10%, lúc thấp là +/-0,1% . Giao dịch đƣợc thực hiện qua điện thoại , telex, fax, hoặc mạng vi tính . Các tổ chức tín dụng thành viên phải mở tài khoản ngoại tệ và nội tệ tại sở giao dịch ( SGD ) NHNN , cuối mỗi ngày giao dịch viên phải báo cáo tình hình mua bán ngoại tệ trên thị trƣờng , trạng thái ngoại hối cho SGD. Trong ngày , nếu các TCTD không tự cân bằng đƣợc trạng thái ngoại hối thì liên hệ với NHNN với tƣ cách là ngƣời mua bán cuối cùng nhằm đảm bảo tuân thủ qui chế của NHNN . So với trung tâm giao dịch ngoại tệ thì thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng là một bƣớc phát triển đáng kể .

Doanh số giao dịch bình quân tháng trên Interbank Năm 1997 1998 1999 2000 Doanh số giao dịch (tr USD ) 58 33 217 1000 ( Nguồn : Tạp chí Ngân hàng , Số 1/2001, tr.34)

Kể từ khi ra đời cho đến nay , thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng dần dần linh hoạt và mang tính thị trƣờng hơn. Giao dịch trên Interbank chiếm trên 90% tổng số giao dịch trên thị trƣờng ngoại tệ , tuy nhiên hoạt động vẫn không đều đặn , quy mô giao dịch nhỏ, các ngân hàng chỉ chào giá một chiều , số lƣợng ngƣời mua nhiều hơn bán và chƣa mang tính chuyên nghiệp. Thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng là trọng tâm của thị trƣờng hối đối, nó là thị trƣờng quan trọng cả về doanh số , tỉ trọng và khả năng sinh lợi nhuận . Khơng thể hình dung một thị trƣờng hối đối mà khơng có các ngân hàng thƣơng mại tham gia, vì đây là một mạng lƣới các quan hệ ngân hàng đại lí chằng chịt và hoạt động thƣờng xuyên với nhau. Tuy nhiên do thị trƣờng tiền tệ ở Việt Nam chƣa phát triển nên thị trƣờng ngoại hối của ta vẫn chƣa thực sự phát huy đƣợc vai trị của mình . Để có thể hồ nhập với thị trƣờng quốc tế thì thị trƣờng ngoại hối của Việt Nam cần phải đƣợc hoàn thiện hơn nữa cả chiều rộng và chiều sâu.

II. SỰ CẦN THIẾT RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM - CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÍ CĨ LIÊN QUAN

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các NHTM việt nam (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)