II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI TẠI VIỆT NAM
2. Các giải pháp về phía NHTM.
2.6. Một số giải pháp khác nhằm phát triển giao dịch hoán đổi ngoại hối.
* Hiện đại hóa trang thiết bị và cơ sở vật chất , ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ
Địa điểm thực hiện các giao dịch kinh doanh ngoại hối cần đƣợc bố trí thuận lợi, các bảng yết giá khoa học , hợp lí , dễ hiểu . Mơ hình phịng kinh doanh ngoại hối cần đƣợc tổ chứctheo xu hƣớng hiện đại. Thành lập phòng Dealing
Room gồm hai bộ phận : Front Office làm nhiệm vụ mua bán trực tiếp , còn Back Office hồn thành các lệnh, xử lí các luồng tiền ra vào tài khoản . Hiện đại hoá cơ sở vật chất , bổ sung thêm trang thiết bị , đảm bảo đáp ứng đƣợc theo đầu ngƣời và yêu cầu kinh doanh , đổi mới công nghệ , đầu tƣ áp dụng các thành tựu công nghệ thông tin hiện đại trong các giao dịch hốn đổi, nhƣ mạng vi tính , mạng SWIFT...
* Thực hiện chính sách giá cả với khách hàng.
Giá cả và chất lƣợng là hai nhân tố quan trọng nhất quyết định việc lựa chọn dịch vụ của khách hàng. Chính sách giá cả hợp lí phải có sự linh hoạt đối với từng đối tƣợng khách hàng cụ thể , đặc biệt là các khách hàng lớn quen thuộc và khách hàng lần đầu tiên sử dụng dịch vụ hoán đổi ngoại hối của NHTM.
* Có các giải pháp quản lí rủi ro ngoại hối
Các NHTM trong quá trình hoạt động , cần có các biện pháp quản lí rủi ro ngoại hối cũng nhƣ rủi ro tỉ giá, đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động giao dịch hoán đổi giữa các tổ chức NHTM với nhau, bảo đảm phòng ngừa tƣơng hỗ các rủi ro cho nhau. Trong quá trình kinh doanh , có thể lập hạn mức kinh doanh ngoại hối cho từng chi nhánh, từng giao dịch viên, xác định trạng thái ngoại hối cho mỗi đồng tiền và kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện .
* Mặt khác các NHTM cần nhìn lại và xác định một cách khách quan , tồn diện và chính xác trình độ chun mơn và cơng nghệ của mình, đặc biệt đối với các ngân hàng chủ lực, trụ cột của nền kinh tế , để từ đó có kế hoạch đào tạo, đào tạo lại cán bộ nhân viên quản lí, điều hành, tác nghiệp. Thƣờng xuyên tổ chức các buổi thuyết trình với các chuyên gia để giúp cán bộ cập nhật với những kiến thức mới của thị trƣờng , và tạo điều kiện đi sâu về nghiệp vụ.
* Có chính sách khuyến khích cán bộ hợp lí : Trong q trình kinh doanh , mỗi giao dịch viên (dealer ) đƣợc giao một mức kinh doanh cụ thể tuỳ theo khả năng và trình độ , có chế độ khen thƣởng và xử phạt rõ ràng theo kết quả đạt đƣợc , tạo tinh thần trách nhiệm và ý thức gắn bó với ngân hàng của các cán bộ .
* Xây dựng và hồn thiện chế độ kế tốn theo tiêu chuẩn Hệ thống kế toán quốc tế (IAS) , đảm bảo tính minh bạch , kịp thời , chính xác của số liệu kế tốn đối
với hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối , tránh tình trạng phản ánh kết quả giao dịch là lỗ do tỉ giá bán ngoại tệ thấp hơn tỉ giá mua , vì cịn phải xét đến yếu tố thu nhập và chi phí trên cơ sở lãi suất thị trƣờng của mỗi đồng tiền .
KẾT LUẬN
Để thị trƣờng ngoại hối Việt Nam có thể nhanh chóng phát triển và hồn thiện
, tiến tới hội nhập với các thị trƣờng ngoại hối khu vực và thế giới , đòi hỏi rất nhiều thời gian và nỗ lực khơng chỉ từ phía NHNN , là ngƣời tổ chức, điều hành thị trƣờng, các NHTM, là những thành viên chủ yếu trên thị trƣờng mà còn cả các chủ thể khác tham gia giao dịch trên thị trƣờng .
Có thể nói hoạt động của thị trƣờng ngoại hối Việt Nam hiện nay rất nghèo nàn và đơn điệu , số lƣợng chủ thể tham gia ít , doanh số giao dịch nhỏ , loại hình giao dịch hạn chế , hầu hết là các nghiệp vụ giao ngay , cịn nghiệp vụ kì hạn và đặc biệt là hốn đổi mới ra đời thì hầu nhƣ khơng đƣợc thực hiện , mặc dù đây là công cụ ngoại hối phái sinh từ nghiệp vụ giao ngay có nhiều ứng dụng quan trọng trong thực tiễn. Đây là một nghiệp vụ quan trọng và không thể thiếu đƣợc trên thị trƣờng ngoại hối hồn chỉnh do những lợi ích và hiệu quả thiết thực mà nó mang lại .
Thực trạng tiến hành giao dịch hối đoái hoán đổi tại các NHTM Việt Nam , bao gồm giao dịch giữa NH với khách hàng , với các tổ chức tín dụng khác và với NHNN diễn ra còn chậm , yếu cả về qui mơ cũng nhƣ doanh số. Do loại hình giao dịch này cịn khá mới mẻ và chƣa hoàn chỉnh , cũng nhƣ do một số những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác. Những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế đó đồng thời phần nào nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối xuất phát từ phía NHNN cũng nhƣ bản thân các NHTM, khơng ngừng hồn thiện thị trƣờng ngoại hối, đẩy nhanh tiến trình hội nhập với thị trƣờng tài chính khu vực và quốc tế trên cơ sở mục tiêu chiến lƣợc của ngành NH trong thời gian tới
Hi vọng rằng những giải pháp đƣợc trình bày trong khoá luận phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam và cho thấy xu hƣớng phát triển tƣơng lai của thị trƣờng ngoại hối nƣớc nhà, nhanh chóng mở rộng và nâng cao giao dịch hoán đổi ngoại hối , hoàn thiện giao dịch giao ngay và kì hạn , tiến tới thực hiện quyền chọn và tƣơng lai , đảm bảo ít nhất đầy đủ 5 loại hình nghiệp vụ cơ bản truyền thống trên thị trƣờng ngoại hối , từ đó hồn thiện dần thị trƣờng với các nghiệp vụ kinh doanh đa dạng và phức tạp hơn.
Phụ lục 1
Các văn bản pháp lí liên quan đến giao dịch hốn đổi
* Quyết định 17/1998/QĐ-NHNN 7 qui định qui chế hoạt động giao dịch ngoại hối
* Quyết định 16/1998/QĐ-NHNN 7 ngày10/01/1998 về việc qui định nguyên tắc ấn định tỉ giá mua bán ngoại tệ kì hạn , hốn đổi của các TCTD đƣợc phép hoạt động giao dịch hối đối kì hạn , hốn đổi
* Quyết định 18/QĐ-NHNN7 ban hành Qui định về trạng thái ngoại tệ đối với các TCTD đƣợc phép kinh doanh ngoại hối, ngày 10/01/1998.
* Quyết định 64/1999/QĐ-NHNN7 về việc công bố tỉ giá hối đoái của VND với các ngoại tệ, ngày 25/02/1999.
* Quyết định 65/1999/QĐ-NHNN7 về việc qui định nguyên tắc xác định tỉ giá mua bán ngoại tệ của các TCTD đƣợc phép kinh doanh ngoại tệ, ngày 25/03/1999.
* Quyết định 101/1999/QĐ-NHNN13 về việc ban hành qui chế tổ chức và hoạt động của thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng, 26/03/1999.
* Quyết định 893/2001/QĐ-NHNN về việc thực hiện nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối giữa NHNN với các ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn bằng VND cho các ngân hàng , 17/07/2001.
* Quyết định 894/2001/QĐ-NHNN về tỉ giá NHNN áp dụng khi bán USD cho các ngân hàng thực hiện nghiệp vụ hoán đổi , 17/07/2001….
Phụ lục 2
Tỉ giá giữa USD/VND qua các năm
Năm Tháng 1 Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Tháng 12 1989 3.500 4.200 4.350 4.100 4.200 1990 4.300 4.300 4.800 5.750 6.650 1991 7.000 7.400 8.300 10.700 12.900 1992 11.800 11.550 11.285 10.950 10.720 1993 10.400 10.670 10.760 10.860 10.850 1994 10.860 10.980 10.990 11.020 11.070 1995 11.020 11.030 11.020 11.000 11.000 1996 - - - - 11.080 1997 - - - - 11.450 1998 11.175 11.800 12.800 12.998 12.898 1999 13.020 13.880 13.920 13.980 13.998 2000 14.090 14.100 14.190 14.470 14.570
( Nguồn : Tạp chí Tài chính tháng 2/2000 tr 13, báo cáo thường niên NHNN 2000, tr 72)
Phụ lục 3
Cơ cấu huy động và tổng dƣ nợ của hệ thống Ngân hàng
Năm 1997 1998 1999 2000
Tiền gửi ngoại tệ (%) 33,2 33,6 39,1 45,3
Tiền gửi VND (%) 66,8 66,4 60,9 54,7 Tổng tiền gửi 100 100 100 100 Dƣ nợ ngoại tệ (%) 31,2 25,2 22,6 18,6 Dƣ nợ nội tệ (%) 68,8 74,8 77,4 81,4 Tổng dƣ nợ 100 100 100 100 Dƣ nợ /Huy động ngoại tệ 1,04 0,73 0,47 0,33 (Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 227, 6/ 2001. tr5.6.7)
Phụ lục 4
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế và lạm phát của Việt Nam qua các năm
Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Tăng trƣởng(%) 9,54 9,34 8,15 5,76 4,77 6,75 Tỉ lệ lạm phát
(%)
Phụ lục 5
Doanh số mua bán ngoại tệ trong nƣớc của Vietcombank 2000
Chỉ tiêu Doanh số ( triệu USD ) ±00/99
(%) ±01/99 (%) 1999 2000 2001 I. Tổng mua 2.995 3.684 3.885 +23,0 +5,5 1. Khách hàng 2.836 2.569 2.521 -9,4 - 1,9 2. INTERBANK 159 1.115 1.364 +600 +22,3 NHNN 0 1.028 1.262 NHTM 159 87 102 II. Tổng bán 3.026 3.721 3.890 +23,0 +4,7 1. Khách hàng 2.239 3.547 3.830 +58,4 +8,1 2. INTERBANK 787 174 60 - 77,9 - 65,5 NHNN 383 0 0 NHTM 404 174 60 III. Tổng mua bán 6.021 7.405 7.775 +23,0 +5,0 1. Khách hàng 5.075 6.116 6.351 +20,5 +3,8 2. INTERBANK 946 1.289 1.424 +36,3 +10,05 NHNN 383 1.028 1.262 NHTM 563 261 162 IV. Tỉ trọng mua bán (%) 100,0 100,0 100,2 1. Khách hàng 84,3 82,6 81,7 - 1,7 - 0,9 2. INTERBANK 14,7 17,4 18,3 +1,7 +0,9 NHNN 6,4 13,9 16,2 +7,5 +2,3 NHTM 9,3 3,5 2,1 - 5,8 - 1,4