Sự cần thiết ra đời và phát triển nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các NHTM việt nam (Trang 46 - 49)

II. SỰ CẦN THIẾT RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÍ CĨ LIÊN QUAN

1. Sự cần thiết ra đời và phát triển nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối tại Việt Nam.

trƣờng ngoại hối của ta vẫn chƣa thực sự phát huy đƣợc vai trị của mình . Để có thể hồ nhập với thị trƣờng quốc tế thì thị trƣờng ngoại hối của Việt Nam cần phải đƣợc hoàn thiện hơn nữa cả chiều rộng và chiều sâu.

II. SỰ CẦN THIẾT RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM - CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÍ CĨ LIÊN QUAN Ở VIỆT NAM - CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÍ CĨ LIÊN QUAN

1. Sự cần thiết ra đời và phát triển nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối tại Việt Nam. Nam.

Nhƣ ở trên đã đề cập , giao dịch hoán đổi ngoại hối là một trong những sản phẩm ngoại hối phái sinh biến đổi từ nghiệp vụ giao ngay nhằm khắc phục và phòng ngừa rủi ro tỉ giá . Ra đời xuất phát từ nhu cầu của thị trƣờng tài chính cũng nhƣ do sự mở rộng của hoạt động thƣơng mại quốc tế khiến nảy sinh nhu

cầu bảo đảm an tồn nguồn vốn có liên quan đến ngoại tệ của các nhà kinh doanh , các nhà đầu tƣ và cho vay quốc tế.

Trên thị trƣờng ngoại hối quốc tế , giao dịch hoán đổi đƣợc sử dụng nhƣ là một công cụ chuyên nghiệp , phát huy đầy đủ những ƣu điểm của nó , các chủ thể tham gia vào giao dịch dƣới nhiều hình thức khác nhau và với những mục đích khác nhau. Song đặt vào bối cảnh nƣớc ta, một nƣớc còn yếu cả về kinh tế và tài chính thì việc áp dụng cho đến việc áp dụng loại hình giao dịch này là cả một q trình đầy khó khăn và thách thức.

Trƣớc hết xin bàn về sự ra đời của nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại Việt Nam , liệu sự ra đời của nó có phù hợp và cần thiết khơng trong điều kiện hiện nay ? Nhìn lại một cách tổng quát , Việt Nam là một nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng còn sơ khai, thị trƣờng tiền tệ mới đƣợc hình thành, thị trƣờngchứng khốn chƣa đƣợc quan tâm một cách đúng mức, thị trƣờng ngoại hối rời rạc với những giao dịch nhỏ lẻ, manh mún. Các NHTM chủ yếu chỉ tiến hành nghiệp vụ giao ngay phục vụ nhu cầu thanh toán của khách hàng và kinh doanh tiền gửi nƣớc ngoài . Tuy vậy cũng có thể nhận thấy từ khi tiến hành cơng cuộc đổi mới cho đến nay , nƣớc ta đã đạt nhiều thành tích to lớn trên mọi lĩnh vực , đặc biệt trên mặt trận kinh tế. Tốc độ tăng trƣởng trong những năm gần đây luôn ở mức cao, thƣơng mại trong nƣớc cũng nhƣ hoạt động ngoại thƣơng đang trên đà khởi sắc, kim nghạch XNK gia tăng theo từng năm . Sự tăng trƣởng về kinh tế đã tác động tích cực lên thị trƣờng tài chính , buộc nó phải tự vận động trong một guồng quay chung , bắt nhịp cùng với kinh tế đất nƣớc trong giai đoạn chuyển mình . Cánh cửa Việt Nam đang mở rộng cho bạn bè quốc tế , các hoạt động chuyển giao công nghệ , thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và đặc biệt là hoạt động giao thƣơng diễn ra trên diện rộng , khiến nhu cầu sử dụng ngoại tệ trong giao dịch tăng mạnh và ngày càng có chiều hƣớng phổ biến hơn . NHNN một mặt có chính sách quản lí ngoại hối thích hợp , một mặt khuyến khích tạo điều kiện cho thị

trƣờng ngoại hối Việt Nam hình thành và đi vào hệ thống để phục vụ cho nhu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế quốc dân . Đặc biệt là việc áp dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới , phù hợp với yêu cầu của thời đại và xu thế chung của thị trƣờng tài chính khu vực và quốc tế . Các giao dịch kinh tế có yếu tố nƣớc ngồi gia tăng về qui mơ với các hợp đồng thƣơng mại có giá trị lên tới hàng triệu USD khiến các nhà kinh doanh XNK Việt Nam cũng nhƣ các thƣơng nhân nƣớc ngồi tại Việt Nam khơng chỉ quan tâm đến các dịch vụ ngân hàng truyền thống liên quan đến hoạt động thanh tốn mà cịn quan tâm đến các cơng cụ bảo hiểm và phòng ngừa rủi ro tỉ giá , đảm bảo an toàn cho nguồn vốn ngoại tệ , ứng biến với những tình hình tài chính thất thƣờng có thể xảy ra . Đứng trƣớc đòi hỏi mới , NHNN phải nghiên cứu tạo lập và áp dụng những sản phẩm ngoại hối phái sinh có tính bảo hiểm rủi ro cao nhằm đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng , khắc phục tính đơn điệu của thị trƣờng ngoại hối nƣớc nhà . Đó là điều tất yếu, nếu khơng thị trƣờng tài chính sẽ tụt hậu và trở nên khập khiễng với nền kinh tế , dẫn đến kìm hãm sự phát triển của kinh tế –tài chính –ngân hàng nói chung . Chính vì thế, giao dịch hốn đổi đã đƣợc chính thức áp dụng theo quyết định số 17/1998/QĐ- NHNN7 ngày 10/ 01/1998.

Nghiệp vụ hốn đổi có thể chƣa phát triển ngay đƣợc do cịn gặp phải nhiều khó khăn vƣớng mắc trên nhiều phƣơng diện , nhƣng sự ra đời của nó là hồn tồn phù hợp với bối cảnh kinh tế – tài chính nƣớc ta hiện nay . Thứ nhất có thể đáp ứng kịp thời yêu cầu của các chủ thể kinh tế , thứ hai làm đa dạng hoá hệ thống dịch vụ ngân hàng , tăng tính thanh khoản và tính sơi động hơn cho thị trƣờng ngoại hối . Song việc lựa chọn áp dụng giao dịch hốn đổi thay vì lựa chọn các cơng cụ khác, ngồi các yếu tố khách quan còn phải kể đến các nhân tố chủ quan khác . Xuất phát từ việc phân tích những vai trị cơ bản của giao dịch hốn đổi so với các cơng cụ bảo hiểm khác nhƣ quyền chọn và tƣơng lai thì giao dịch hốn đổi phù hợp và có hiệu quả hơn . Nó mang lại những ứng dụng hết sức thiết thực cho từng chủ thể tham gia vào giao dịch , thích hợp với điều kiện

thị trƣờng Việt Nam , đặc biệt trong điều kiện tỉ giá hối đối ln có xu hƣớng tăng khơng ngừng nhƣ hiện nay .

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nƣớc ta , do đặc điểm nguồn vốn kinh doanh hạn hẹp cho nên một hợp đồng XNK đƣợc kí kết và thực hiện là đã có thể hết vốn , việc bảo hiểm rủi ro tỉ giá trở thành hết sức quan trọng . Lấy một ví dụ cụ thể , nếu nhà kinh doanh khơng có sẵn USD cho hợp đồng nhập khẩu trong thời gian tới , mà tỉ giá USD/VND lại đang lên , thì việc kết hợp cùng lúc 2 giao dịch : một giao dịch mua giao ngay USD tại tỉ giá giao ngay và một giao dịch hoán đổi bán giao ngay USD và mua kì hạn sẽ đảm bảo an tồn cho khoản ngoại tệ cần phải thanh toán , đặc biệt trong trƣờng hợp tỉ giá trên thị trƣờng chênh lệch quá lớn so với tỉ giá hốn đổi kì hạn . Mặt khác , doanh nghiệp cịn có thể sử dụng vốn VND trong thời hạn của hợp đồng hoán đổi để kinh doanh. Đối với NHTM , giao dịch hốn đổi khơng chỉ làm gia tăng tính hấp dẫn đối với hệ thống các sản phẩm dịch vụ của NH, mà các NHTM cịn có thể lợi dụng kinh doanh hoán đổi để tạm thời chuyển vốn từ loại ngoại tệ này sang nội tệ hay ngoại tệ khác khi bị thiếu hụt vốn hay khi lãi suất của các đồng tiền khác nhau có sự biến động . Nhƣ vậy sẽ hình thành nên một mạng lƣới hỗ trợ về vốn giữa các NHTM . Đối với NHTW hốn đổi sẽ là một cơng cụ hữu ích trong việc can thiệp và điều tiết thị trƣờng khi cần thiết .

Xuất phát từ những lợi ích thiết thực và phù hợp với thực tiễn đó , nghiệp vụ hốn đổi ngoại hối đã đƣợc chính thức áp dụng với một mức độ nhất định ở Việt Nam và NHNN đã có những qui định pháp lí nhằm điều chỉnh loại hình giao dịch này trong từng giai đoạn khác nhau , phù hợp với môi trƣờng kinh tế –tài chính-văn hố -xã hội nƣớc ta . Dần từng bƣớc phát triển đƣa giao dịch hoán đổi thực sự trở thành một công cụ không thể thiếu trên thị trƣờng ngoại hối trong nƣớc, phát huycao độ vai trị của nó .

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các NHTM việt nam (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)