II. SỰ CẦN THIẾT RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÍ CĨ LIÊN QUAN
3. Đánh giá tổng quát về tình hình thực hiện giao dịch hoán đổi ngoại hối ở các NHTM Việt Nam
các NHTM Việt Nam .
Nhìn chung trong thời gian qua , trên thị trƣờng tài chính – tiền tệ có nhiều biến động , NHNN đã có những điều chỉnh trong việc kiểm soát tỉ giá và kiềm chế lạm phát. Từ tháng 6-2001 , lãi suất ngoại tệ đƣợc tự do hoá nên khiến cho thị trƣờng ngoại hối của ta càng nhạy cảm hơn với những thay đổi về lãi suất trên thị trƣờng tiền tệ quốc tế. Những thay đổi bất thƣờng và vô lối của tỉ giá đều gây ra tác động và nếu không kiểm soát đƣợc sẽ dẫn đến hiện tƣợng khan hiếm tiền đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ . Trong những tình huống nhƣ thế , nghiệp vụ hốn đổi ngoại hối ln tỏ ra hết sức có hiệu quả trong việc khắc phục tình trạng dƣ thừa hay khan hiếm một loại tiền nào đó . Tuy nhiên thông qua thực tế quan sát , có thể thấy giao dịch hốn đổi ở hệ thống NHTM Việt Nam còn yếu ở nhiều khâu .
Trên các thị trƣờng ngoại hối phát triển giao dịch hoán đổi đã xuất hiện từ rất lâu và đóng một vai trị quan trọng thì ở nƣớc ta , giao dịch hốn đổi là khái niệm còn khá mới. Việc vận dụng những lí thuyết nghiệp vụ hối đối hốn đổi cứng nhắc , thiếu tính chuyên nghiệp khiến cho giao dịch hốn đổi khơng phát huy hết đƣợc vai trò vốn có của nó . Thêm vào đó, việc qui định về thủ tục rƣờm rà , qui định mức trần tỉ giá kì hạn hốn đổi so với tỉ giá giao ngay của NHNN khiến cho giao dịch hoán đổi trở nên kém hấp dẫn đối với các NHTM, tuy đã có những điều chỉnh nhƣng vẫn chƣa thực sự thu hút. Hoạt động giao dịch này giữa các NHTM và khách hàng và giữa các NHTM với nhau có diễn ra nhƣng số lƣợng giao dịch ít , phạm vi hẹp , doanh số thấp , chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ trong kinh doanh ngoại tệ . Giao dịch hoán đổi giữa NHNN với NHTM diễn ra với số lƣợng lớn và qui mơ hơn song nó lại chỉ đƣợc xem nhƣ một giải pháp tình thế khi thị trƣờng căng thẳng về VND hơn là một công cụ kinh doanh ngoại hối hay một công cụ thị trƣờng đúng nghĩa . Hơn nữa quan sát ta thấy hoán đổi ngoại
hối chỉ diễn ra theo một chiều , nghĩa là các NHTM sử dụng giao dịch hoán đổi bán giao ngay ngoại tệ cho NHNN để lấy VND và mua lại lƣợng ngoại tệ theo kì hạn để khắc phục tạm thời tình trạng thiếu VND mà khơng có giao dịch theo chiều ngƣợc lại . Do thị trƣờng ngoại hối của ta nhỏ , lƣợng ngoại tệ dự trữ ít , khi khan hiếm ngoại tệ khó lịng có thể dùng nghiệp vụ hoán đổi với các NHTM, dùng VND để tham gia vào giao dịch hốn đổi với các NH nƣớc ngồi lại càng khó khăn hơn bởi VND khơng phải là một đồng tiền mạnh và có giá . Cho nên , hoạt động giao dịch hối đoái hoán đổi với các NH ngoài nƣớc rất hạn chế , nếu có thì cũng chỉ là hốn đổi ngoại tệ với ngoại tệ.
Mở rộng tầm nhìn sang các nƣớc trong cùng khu vực ASEAN nhƣ Singapore, Philipin, thị trƣờng tài chính của các nƣớc này đã phát triển rất xa so với Việt Nam, các hoạt động trên thị trƣờng ngoại hối diễn ra sơi nổi dƣới nhiều hình thức khác nhau . Các nghiệp vụ giao dịch ngoại tệ đa dạng, mang tính chun nghiệp cao. Trong đó hốn đổi ngoại hối là một trong những giao dịch đƣợc sử dụng thƣờng xuyên . Ngay nhƣ ở Thái Lan, quốc gia với nền kinh tế có những đặc điểm tƣơng đối giống với Việt Nam thì những cơng cụ ngoại hối phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro tỉ giá nhƣ hối đoái hoán đổi cũng đã đƣợc vận dụng triệt để , phát huy hiệu quả to lớn, điều đáng chú ý là nghiệp vụ hốn đổi khơng chỉ đƣợc tiến hành trên thị trƣờng tài chính nội địa mà cịn mang tầm vóc quốc tế. Thoả thuận song phƣơng về hoán đổi ngoại tệ trị giá lên đến 1 tỉ $ giữa Thái Lan và Hàn Quốc vừa qua là một minh chứng . Thoả thuận này cho phép hai nƣớc đƣợc sử dụng nguồn dự trữ ngoại tệ trên khi gặp khó khăn trong việc giải quyết nợ nần hoặc cân bằng thanh toán với thời hạn sử dụng tối đa mỗi lần hoán đổi là 90 ngày. Hay nhƣ ở Trung Quốc, nƣớc láng giềng của ta và cũng là quốc gia đi theo con đƣờng chủ nghĩa xã hội. Trƣớc cải cách mở cửa , kinh tế Trung Quốc còn nghèo nàn , lạc hậu, thị trƣờng tài chính hầu nhƣ khơng có gì , song cho đến nay sau gần 30 năm tiến hành đổi mới Trung Quốc đã có những bƣớc phát triển thần kì, tạo ra một bức tranh huy hồng trên nhiều lĩnh vực trong đó
bao gồm cả tài chính - ngân hàng. Tính đến hết tháng 5/ 2002 , dự trữ ngoại hối của Trung Quốc đạt 238,4 tỉ USD do thặng dƣ thƣơng mại . Với mức dự trữ này TQ trở thành nƣớc có dự trữ ngoại hối lớn thứ hai thế giới , sau Nhật Bản. Thƣơng mại TQ phát triển tột bậc , khắp thế giới tràn ngập hàng hoá TQ , đây là một trong những nhân tố thuận lợi cho sự phát triển khơng ngừng của tài chính nói chung và thị trƣờng ngoại hối của quốc gia này nói riêng . Các giao dịch ngoại tệ sớm đƣợc đƣa vào sử dụng và đi vào qui phạm , trong đó hốn đổi ngoại tệ tuy cũng là sản phẩm khá mới nhƣng cũng đã đƣợc sử dụng khá nhuần nhuyễn và linh hoạt . Khơng chỉ có các chủ thể là các nhà kinh doanh , đầu tƣ , tín dụng tham gia vào hốn đổi mà ngay cả chính phủ cũng thơng qua hốn đổi để tiến hành các giao dịch với chính phủ các quốc gia khác , phục vụ cho mục đích chính trị, kinh tế đối ngoại nói chung . Những bƣớc đi của Trung Quốc trong việc phát triển kinh tế - tài chính và thị trƣờng ngoại hối nói riêng là những bài học về kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình đổi mới. Đến nay, nghiệp vụ hối đối hốn đổi ở nƣớc ta cịn đang trong những bƣớc đầu dần hồn thiện cả về kĩ thuật, qui mơ cũng nhƣ mơi trƣờng . Tuy vẫn cịn nhiều bất cập và vƣớng mắc song nếu có giải pháp và sự điều chỉnh hợp lí , hốn đổi ngoại hối sẽ phát huy đúng vai trị của nó trong lĩnh vực bảo hiểm rủi ro tỉ giá cũng nhƣ trở thành một nghiệp vụ kinh doanh không thể thiếu đƣợc của các NHTM hiện đại . Do đó việc khơng ngừng mở rộng và nâng cao chất lƣợng loại hình nghiệp vụ này ở các NHTM nƣớc ta là việc làm hết sức cần thiết, để có thể theo kịp cũng nhƣ hội nhập chung với thị trƣờng tài chính khu vực và thế giới.