II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI TẠI VIỆT NAM
1. Đối với NHNN
1.1. Thay đổi các qui định về thủ tục giao dịch.
Một điều kiện để khuyến khích các khách hàng tham gia giao dịch ngoại hối với NHTM, góp phần kích thích thị trƣờng ngoại hối phát triển , là thủ tục và qui chế giao dịch phải đơn giản và rõ ràng . Ở Việt Nam , hệ thống các văn bản pháp quy liên quan đến lĩnh vực quản lí ngoại hối cịn rất phức tạp, điều chỉnh và sửa đổi liên tục . Do VND chƣa phải là đồng tiền chuyển đổi và cán cân thƣơng mại luôn thâm hụt , nên để hạn chế căng thẳng mất cân đối cung cầu ngoại tệ , mỗi khoản thanh tốn cho nƣớc ngồi cần có sự kiểm sốt chặt chẽ về chứng từ liên quan trƣớc khi bán ngoại tệ cho khách hàng , đồng thời các khoản thu về ngoại tệ cũng chịu sự kiểm sốt nhất định . Do đó tình trạng mua bán trên thị trƣờng tự do , NHTM cấu kết với khách hàng , các khoản chuyển tiền khơng cơng khai cịn phổ biến . Tuy NHNN đã có một số nới lỏng nhất định nhƣ giảm tỉ lệ kết hối xuống còn 0%, cho phép nhận kiều hối bằng ngoại tệ nhƣng vẫn chƣa có cải thiện rõ rệt .
Đối với giao dịch hoán đổi , thủ tục còn khá phức tạp , doanh nghiệp khi tiến hành giao dịch hoán đổi bán giao ngay và mua kì hạn phải có giấy tờ chứng minh nhu cầu ngoại tệ hợp lí của mình , hơn nữa hiện nay NHNN cịn chƣa cho phép các doanh nghiệp sử dụng hoán đổi ngoại hối vào mục đích xử lí trạng thái luồng tiền , đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn , làm cho giao dịch hoán đổi trở nên kém hấp dẫn . NHNN cần phải xem xét và có những điều chỉnh thích hợp để giao dịch hốn đổi trở nên nhanh gọn , thơng thống và có hiệu quả hơn .
1.2. Hoàn thiện cơ chế tỉ giá.
Nhƣ ở phần thực trạng giao dịch hốn đổi ngoại hối ở Việt Nam đã trình bày , một vấn đề còn tồn tại hiện nay đối với loại hình giao dịch này là cơ chế xác định tỉ giá còn rất cứng nhắc . Tỉ giá giao ngay USD/ VND đƣợc xác định hàng ngày theo cung –cầu trên thị trƣờng, với cơ sở là tỉ giá giao dịch bình quân trên Interbank ngày giao dịch trƣớc đó do NHNN cơng bố , cộng trừ với biên độ dao động nhất định , hiện nay do sức ép quá mức của dƣ luận NHNN chỉ mở rộng một cách tƣợng trƣng từ 0,1% lên đến 0,25%, một con số cực kì khiêm tốn . Tỉ giá giao ngay VND/ ngoại tệ khác đƣợc xác định theo tỉ giá chéo vào đầu ngay giao dịch và đƣợc áp dụng cho cả ngày , trong khi trên thị trƣờng ngoại hối quốc tế tỉ giá giao ngay biến động theo từng phút , thậm chí từng giây . Do vậy , ở Việt Nam , chế độ điều hành tỉ giá từ phía NHNN về lâu dài cần phải linh hoạt hơn nữa, đặc biệt là tỉ giá giao ngay.Vẫn biết rằng chế độ tỉ giá là một vấn đề hết sức nhạy cảm liên quan đến hàng loạt các yếu tố cấu trúc kinh tế và cả các vấn đề chính trị xã hội , nhƣng có thể thấy chính sách điều hành tỉ giá ở nƣớc ta rất kém linh hoạt và hậu quả của nó là tính chất buồn tẻ mang tính chợ chiều (thiness market ) trên thị trƣờng ngoại hối giao ngay , kì hạn và đặc biệt là hoán đổi ; tạo nên một sức ép nặng nề lên dự trữ ngoại hối .
Đối với tỉ giá kì hạn , trong giao dịch hoán đổi , về nguyên tắc, tỉ giá kì hạn hốn đổi phải đƣợc xác định trên cơ sở tỉ giá giao ngay và chênh lệch các mức lãi suất trên thị trƣờng , nhƣng ở Việt Nam NHNN còn xác định thêm một loạt
các mức trần tỉ giá giao dịch kì hạn , làm cho việc xác định tỉ giá kì hạn hốn đổi trở nên thiếu chính xác và khơng gắn liền với thị trƣờng . Mặt khác mức trần tỉ giá quá cao hay quá thấp đều không hấp dẫn đƣợc khách hàng tham gia giao dịch . NHNN có hay nên chăng gỡ bỏ thái độ quá cẩn trọng trong cách thức điều hành tỉ giá , gỡ bỏ hạn mức trần tỉ giá . Để cho tỉ giá kì hạn hốn đổi đƣợc xác định theo đúng học thuật là dựa trên tỉ giá giao ngay và điểm kì hạn ( điểm hốn đổi ) . Để có đƣợc mức tỉ giá kì hạn đúng và sát với các thông số thị trƣờng , tỉ giá kì hạn USD/ VND cần căn cứ vào tỉ giá giao ngay USD/ VND và chênh lệch lãi suất hai đồng tiền , với VND là lãi suất cơ bản và USD là lãi suất thả nổi theo thị trƣờng quốc tế ( lãi suất USD SIBOR). Những điều chỉnh về tỉ giá thích hợp , gắn sát với thị trƣờng hơn nữa từ NHNN sẽ khiến cho giao dịch hoán đổi trở thành một giao dịch thƣờng xuyên chứ không chỉ là một giải pháp mang tính tạm thời đối với các NHTM khi quá thiếu vốn VND nhƣ trong thời gian qua .
1.3. Cơ cấu lại hệ thống thanh tra giám sát ngân hàng .
Hoạt động thanh tra giám sát ngân hàng cần đƣợc củng cố và tăng cƣờng, một mặt tạo áp lực kinh doanh cạnh tranh lành mạnh , một mặt bảo đảm tính chính xác về các số liệu kế toán, phản ánh trung thực kết quả kinh doanh ngoại hối của ngân hàng .
1.4. Có qui chế quản lí ngoại hối phù hợp.
Chính sách quản lí ngoại hối thắt chặt là cần thiết trong điều kiện VND chƣa phải là đồng tiền chuyển đổi và cán cân thanh tốn Việt Nam ln thâm hụt . Tuy nhiên cơ chế quản lí quá chặt lại khiến cho việc mua bán ngoại tệ trên thị trƣờngtự do phát triển mạnh, khó kiểm sốt . Bên cạnh đó sự khơng hợp lí giữa lãi suất tiền gửi ngoại tệ và cơ chế tỉ giá làm phát sinh tình trạng căng thẳng về nhu cầu ngoại tệ đầu tƣ và thanh toán trong nƣớc trong khi luợng ngoại tệ huy động lại gửi ở nƣớc ngoài , làm giới hạn khả năng điều hoà tiền tệ dẫn đến hạn chế trong việc thực hiện các nghiệp vụ giao dịch ngoại tệ trong đó có giao dịch hốn đổi .u cầu cần có sự đổi mới và thơng thống hơn trong quản lí, mặt
khác, NHNN nên kết hợp đồng thời với các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao giá trị đồng nội tệ , đẩy mạnh sự tham gia của VND trong các giao dịch hốn đổi ngoại hối với các NHTM nƣớc ngồi .
1.5. Tăng cường các biện pháp hỗ trợ đối với các NHTM .
+ Chấn chỉnh lại hệ thống NHTMNN, tiến hành xử lí nợ bằng nguồn vốn vay của các tổ chức tài chính quốc tế nhƣ IMF và WB , nhằm tăng cƣờng năng lực tài chính và lành mạnh hóa tình hình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. + Tăng vốn điều lệ cho các NHTMNN, bổ sung vốn tự có để đạt tỉ lệ an tồn vốn 8%, điều chỉnh mức thuế sử dụng vốn Ngân sách , hiện nay là 6% / năm tính trên vốn điều lệ, trong khi lãi suất cho vay bình quân mà các NHTM áp dụng cũng chỉ khoảng 6-7%/ năm. Vốn tự có tăng sẽ tạo cơ sở cho NHTM mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối do trạng thái ngoại hối đƣợc mở rộng , các NHTM có thể gia tăng qui mơ cũng nhƣ số lƣợng giao dịch hoán đổi đồng thời tiến hành đan xen nhiều loại hình giao dịch với nhau .
+ Xem xét lại qui chế trạng thái ngoại tệ , nới lỏng qui định trạng thái , có thể là thay đổi tỉ lệ % hoặc thời gian tính tốn. Xem xét loại bỏ “ Nợ khó địi bằng ngoại tệ ” ra khỏi tài sản Có ngoại tệ để phản ánh trạng thái ngoại tệ thực.
+ Hạ thấp hơn nữa tỉ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ , có thể về mức 4-5% nhƣ trƣớc đây, nhằm giúp các NHTM tăng lƣợng vốn ngoại tệ khả dụng .
+ Cho phép các DN sử dụng tuỳ ý giao dịch hốn đổi ngoại tệ với các mục đích khác nhau, nhằm tăng tính hấp dẫn của loại hình giao dịch này.
+ Tăng cƣờng tham gia thị trƣờng với vai trò ngƣời can thiệp cuối cùng , thông qua các nghiệp vụ giao ngay, kì hạn , hốn đổi …NHNN nên :
* Thực hiện nghiệp vụ hối đoái hoán đổi theo cả hai chiều , nghĩa là bổ sung nghiệp vụ bán giao ngay và mua kì hạn USD cho các NHTM .
* Tiến tới áp dụng các loại hình giao dịch hốn đổi lãi suất và giao dịch hoán đổi tiền tệ , trên cơ sở tại Việt Nam đã áp dụng cơ chế lãi suất thả nổi . Đối với ngoại
tệ USD là theo SIBOR , và VND do NHTM tự xác định theo lãi suất cơ bản tuỳ thuộc cung-cầu thị trƣờng trong giới hạn cho phép .
* Tăng cƣờng nguồn dự trữ ngoại tệ , tập trung quĩ dự trữ vào một đầu mối kể cả nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu tài chính quốc gia tại kho bạc nhà nƣớc , trên cơ sở đó NHNN có thể can thiệp thị trƣờng ngoại hối chủ động hơn .
+ Hoàn thiện việc xác định tỉ giá giao ngay , điều chỉnh thƣờng xuyên biên độ giao động tỉ giá cho phù hợp , có thể mở rộng biên độ , chẳng hạn nhƣ từ 0,2% lên 0,3-0,5% hoặc hơn để tăng tính linh hoạt cho các NHTM trong việc xác định tỉ giá đối với từng đối tƣợng khách hàng cụ thể . Đặc biệt đối với tỉ giá kì hạn hốn đổi, NHNN cần phải nghiên cứu và có thay đổi phù hợp hơn với điều kiện thị trƣờng ngoại hối thế giới đã phát triển ở múc cao nhƣ hiện nay .
+ Hoàn thiện về thời hạn giao dịch hốn đổi ngoại hối . Khơng nên q cứng nhắc theo một số hạn định sẵn nhƣ hiện nay mà có thể vận dụng linh hoạt tùy theo nhu cầu của từng NHTM . Mặt khác, khi các nghiệp vụ này đã tƣơng đối quen thuộc có thể áp dụng kì hạn dƣới 7 ngày và kì hạn dài hơn 90 ngày .
+ Hồn thiện và phát triển thị trƣờng tài chính : * Thị truờng ngoại hối
Thiết lập hệ thống thông tin giao dịch hiện đại , nối mạng phòng giao dịch ngoại tệ của NHNN với các NHTM .
Tạo điều kiện cho các chủ thể khác nhƣ các TCTD phi ngân hàng , các tổ chức phi kinh tế và cá nhân trong xã hội tham gia giao dịch hoán đổi .
Đổi mới trong cơ chế quản lí dự trữ ngoại hối , tích cực khai thác tập trung các nguồn ngoại tệ , thay đổi cơ cấu dự trữ , giảm bớt sự phụ thuộc của VND vào USD. Tiến tới xác định tỉ giá VND theo rổ ngoại tệ.
Cơ cấu Quĩ dự trữ ngoại tệ của Việt Nam
Đồng tiền USD EUR JPY Ngoại tệ khác
Cơ cấu dự trữ hiện nay(%) 80 9 6 5
* Thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng chứng khoán
Phát triển đa dạng hố các cơng cụ tài chính khác nhƣ chứng chỉ tiền gửi , trái phiếu , tín phiếu kho bạc, trái phiếu NHTM.., đẩy mạnh hoạt động thị trƣờng chứng khoán, cung cấp cho nền kinh tế nhiều hình thức huy động và đầu tƣ vốn hơn .
* Tăng cƣờng mối quan hệ giữa các thị trƣờng với nhau
Thị trƣờng ngoại hối và thị trƣờng tiền tệ cần phải có sự liên kết chặt chẽ hơn nữa thông qua tƣơng quan giữa các yếu tố tỉ giá và lãi suất , do sự biến động về lãi suất của thị trƣờng tiền tệ có thể tác động đến sự di chuyển vốn giữa hai thị trƣờng , ảnh hƣởng đến quan hệ cung-cầu tín dụng và ngoại tệ , làm tỉ giá trên thị trƣờng ngoại hối thay đổi . Đặc biệt trong điều kiện của Việt Nam, các hình thức nắm giữ nguồn vốn dƣ thừa trong dân cƣ phổ biến là tiền mặt, tiền gửi ngân hàng , vàng hoặc ngoại tệ thì xu hƣớng chuyển đổi VND và USD theo biến động tỉ giá và lãi suất là phổ biến.