Kinh doanh trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Interbank.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các NHTM việt nam (Trang 62 - 63)

II. SỰ CẦN THIẾT RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÍ CĨ LIÊN QUAN

2. Thực trạng tiến hành nghiệp vụ hoán đổi của các NHTMVN

2.2.2. Kinh doanh trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Interbank.

Giao dịch ngoại hối trên Interbank chƣa thực sự sơi động , vẫn cịn khá hạn chế, những phiên giao dịch sơi động nhất thì doanh số cũng chỉ đạt đến mức cao là 20 triệu USD/ ngày , tính trung bình khoảng 10 triẹu $ /ngày. Trong đó một tỉ lệ đáng kể nghiệp vụ mua bán ngoại tệ diễn ra theo chỉ định từ NHNN để phục vụ cho một số tổng công ty quan trọng (xăng dầu, hàng không, điện lực). Ngay trong 4 NHTMNN lớn của Việt Nam thì nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối nói chung và nghiệp vụ hốn đổi nói riêng chỉ diễn ra ở các trụ sở chính , hoặc chi nhánh lớn tại các khu trung tâm kinh tế đất nƣớc nhƣ Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Hải Phịng…cịn ở các chi nhánh nhỏ hầu nhƣ khơng có.

Giữa một số NHTM lớn , uy tín trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế và tài trợ xuất khẩu nhƣ NH ngoại thƣơng Việt Nam với NH công thƣơng Việt Nam (Incombank), giữa hai ngân hàng này với một số chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài nhƣ Citibank, Anz bank, Deustch Bank, ABN Amro Bank…giao dịch hốn đổi diễn ra khá thƣờng xun và có qui mơ hơn . Điều này cho thấy không phải giao dịch hốn đổi khơng đƣợc ƣa chuộng mà chủ yếu do hệ thống NHTM của ta còn nhiều yếu kém , tiềm lực nguồn vốn cũng nhƣ năng lực kinh doanh cịn hạn chế. Những NH có qui mơ nhƣ VCB và Incombank rất ít. Do đó giao dịch hoán đổi thƣờng chỉ đƣợc thực hiện giữa một số NHTMNN với các chi

nhánh ngân hàng nƣớc ngồi , là những tổ chức tín dụng có uy tín , tiềm lực dồi dào cũng nhƣ có đội ngũ nhân viên tinh thơng nghiệp vụ. Tại sao lại nhƣ vậy? thứ nhất là do các NHTM chi nhánh , các NHTM cổ phần hầu nhƣ khơng có nhu cầu tiến hành giao dịch hốn đổi , bởi lẽ qui mơ nhỏ , vốn ít , dự trữ ngoại tệ có hạn, nếu có tiến hành giao dịch hốn đổi để kinh doanh kiếm lời theo nhƣ đúng lí thuyết của loại hình giao dịch này thì lợi nhuận thu đƣợc khơng đáng kể so với chi phí bỏ ra . Hơn nữa có thể dẫn đến mạo hiểm nếu trong thời gian hoán đổi ngoại hối lại phát sinh những tình huống bất ngờ , sự điều chỉnh không kịp thời dự trữ một đồng tiền nào đó sẽ dẫn đến những thiệt hại cho ngân hàng . Thứ hai , do nhu cầu sử dụng nghiệp vụ hốn đổi từ phía khách hàng chƣa phải là con số thực sự lớn cho nên , đa phần chỉ tập trung ở các NHTM lớn , có uy tín trên thị trƣờng , đây hồn tồn là điều dễ hiểu bởi yếu tố tâm lí thích an tồn của khách hàng . Để điều hoà trạng thái ngoại tệ và trạng thái luồng tiền , các NHTM này lại tiến hành nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ với các NH khác và giống nhƣ khách hàng , họ cũng không muốn giao dịch với các NH nhỏ , uy tín thấp , lƣợng dự trữ ngoại tệ ít mà lại tìm đến các chi nhánh NH nƣớc ngồi. Sự quanh quẩn đó hình thành nên tình trạng mất cân đối và khơng đồng đều trong việc thực hiện giao dịch hoán đổi nhƣ hiện nay ở hệ thống NH Việt Nam là điều tất yếu.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các NHTM việt nam (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)