II. SỰ CẦN THIẾT RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÍ CĨ LIÊN QUAN
4. Tồn tại và nguyên nhân
1.1 .Kinh tế đất nước đang trên đà phát triển mở ra nhiều cơ hội cho các NHTM Việt Nam trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ
NHTM Việt Nam trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ .
Nền kinh tế nƣớc ta có khoảng thời gian 25 năm chuyển sang nền kinh tế thị
trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa và đã thu đƣợc những thành tựu to lớn trên nhiều mặt. Trong q trình cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nƣớc , nhà nƣớc ta đã có nhiều chính sách điều chỉnh cả về đối nội và đối ngoại . Trong nƣớc, cố gắng ổn định kinh tế vĩ mơ , giữ vững cán cân thanh tốn quốc tế , tăng dự trữ ngoại tệ , kiểm sốt lạm phát , quản lí nợ nƣớc ngồi, đẩy mạnh xuất khẩu , thay đổi cơ cấu ngành kinh tế . Về đối ngoại mở rộng quan hệ hợp tác , hội nhập kinh tế , tham gia tích cực ASEAN, APEC, tăng cƣờng hợp tác với các nƣớc phát triển , các tổ chức khu vực và quốc tế , hiện nay Việt Nam có quan hệ thƣơng mại với 140 nƣớc và quan hệ đầu tƣ với 70 nƣớc và vùng lãnh thổ . Những đổi thay và chuyển biến to lớn trong kinh tế và chính sách đã mở ra cho ngành ngân hàng Việt Nam những cơ hội và thời cơ mới . Nằm trong bối cảnh chung của cả nƣớc , ngành ngân hàng Việt Nam đã thực hiện chuyển hệ thống ngân hàng một cấp sang hai cấp đƣợc hơn 10 năm và đã xây dựng đƣợc một hệ thống ngân hàng đa dạng về loại hình .
Ngày 26/6/2003 Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã ban hành Quyết định số 683/QĐ-NHNN “ về kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế của ngành Ngân hàng ”. Đây là chủ trƣơng lớn , vừa đáp ứng yêu cầu cấp thiết trƣớc mắt, vừa đáp ứng yêu cầu lâu dài nhằm xây dựng một hệ thống Ngân hàng Việt Nam lớn
mạnh , vừa ổn định để phát triển vừa có đủ khả năng cạnh tranh trong điều kiện mới . Ngành Ngân hàng đã đề ra chiến lƣợc phát triển trong giai đoạn 2001-2020 . Đó là :
+ Thực thi chính sách tiền tệ , ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng , kích thích đầu tƣ . Sử dụng linh hoạt các công cụ tỉ giá, lãi suất , nghiệp vụ thị trƣờng mở ...tiến tới chuyển đổi đồng Việt Nam.
+ Hình thành mơi trƣờng minh bạch , lành mạnh và bình đẳng cho hoạt động tiền tệ –ngân hàng , ứng dụng công nghệ thơng tin , mở rộng thanh tốn phi tiền mặt , đa dạng hố hình thức huy động vốn , cung ứng các dịch vụ ngân hàng thuận lợi thơng thống đến mọi doanh nghiệp và tầng lớp dân cƣ .
+ Hình thành đồng bộ khn khổ pháp lí , áp dụng đầy đủ các qui định an toàn trong kinh doanh tiền tệ –ngân hàng , tăng cƣờng năng lực tự kiểm tra của các NHTM và công tác thanh tra giám sát cuả các cơ quan chức năng .
+ Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng , phân biệt rõ chức năng NHNN và NHTM, ngân hàng chính sách và ngân hàng kinh doanh tiền tệ . Tăng cƣờng cạnh tranh với ngân hàng nƣớc ngoài và mở rộng phạm vi hoạt động ra thị trƣờng quốc tế. Có thể thấy q trình hiện đại hố -cơng nghiệp hố nhằm đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp diễn ra trên nhiều mặt . Đặc biệt trên lĩnh vực tài chính – tiền tệ –ngân hàng , cho phép ngành ngân hàng nƣớc ta tiến sát tới hội nhập , nắm bắt những cơ hội về trao đổi , hợp tác , tranh thủ nguồn vốn , tiếp cận nhanh hơn với công nghệ ngân hàng mới , tiếp thu kiến thức về tổ chức quản lí và điều hành ngân hàng tiên tiến hiện đại . Đặc biệt trên lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ , có cơ hội học hỏi chuyên sâu các nghiệp vụ mà cụ thể ở đây là giao dịch hốn đổi , một trong các cơng cụ bảo hiểm rủi ro tỉ giá cần đƣợc phát triển trong tƣơng lai.
Tuy nhiên vẫn có nhiều thách thức đặt ra cho các NHTM trong thời kì mới. Nƣớc ta có nhiều NHTM song chủ yếu lại là những ngân hàng nhỏ bé , vốn tự có nói chung và vốn điều lệ nói riêng cịn thấp, do đó sức cạnh tranh của hệ thống
NHTM Việt Nam là một trong những khó khăn phải đối mặt. Thêm vào đó trình độ nhân lực cịn yếu , cơng nghệ ngân hàng cịn thấp kém ...là những trở ngại to lớn của các NHTM trong quá trình bứt phá theo kịp với các nƣớc khác trên thế giới .