NHTM thực hiện nghiệp vụ hoán đổi với khách hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các NHTM việt nam (Trang 57 - 61)

II. SỰ CẦN THIẾT RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÍ CĨ LIÊN QUAN

2. Thực trạng tiến hành nghiệp vụ hoán đổi của các NHTMVN

2.1. NHTM thực hiện nghiệp vụ hoán đổi với khách hàng

Hoạt động mua ngoại tệ từ phía khách hàng của các NHTM trong thời gian gần đây giảm rõ rệt . Một phần do việc nới lỏng chính sách quản lí ngoại hối , giảm tỉ lệ kết hối đối với doanh nghiệp XNK từ 80% xuống 50% rồi 40% rồi 0%, cho phép nhận kiều hối bằng VND hoặc USD , bỏ thuế thu nhập cá nhân từ kiều hối . Tỉ trọng ngoại tệ trong tổng vốn huy động của các NHTM tăng mạnh, ngƣời dân muốn nắm giữ USD hơn VND , các doanh nghiệp cũng tìm cách mua USD phịng ngừa rủi ro hối đối (phụ lục 2). Cạnh tranh mua bán ngoại tệ ngày

càng quyết liệt, hình thành nên thị trƣờng ngoại tệ giá cao giữa ngân hàng –ngân hàng và ngân hàng –doanh nghiệp.

Đặc biệt, với chính sách quản lí thơng thống hơn từ phía NHNN, các NHTM Việt Nam đã gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các chi nhánh NHTM nƣớc ngoài trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ. Bản thân các NHTMNN sau khi bị chia sẻ thị phần đáng kể, đã phải tự tổ chức các cuộc hội thảo nội bộ và giữa các chi nhánh về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ , đƣa ra một số chính sách đổi mới, trong đó có việc mạnh dạn chào hàng các sản phẩm phái sinh nhƣ các nghiệp vụ kinh doanh hối đối kì hạn và hốn đổi tới các doanh nghiệp kinh doanh XNK , nhất là ở khu vực miền Tây nhƣ Vũng Tàu , Cần Thơ , Tân Thuận, Nha Trang , Đồng Nai….Tuy nhiên các sản phẩm này mới ra đời và chƣa đƣợc biết đến rộng rãi .

Ngay cả một số chi nhánh NHTM nƣớc ngồi , vốn có kinh nghiệm và có ƣu thế cạnh tranh đáng kể trong việc cung cấp dịch vụ và sản phẩm hối đối thì giao dịch hốn đổi cũng chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ , khoảng 5%, tƣơng đƣơng vớ 6- 10 triệu USD/ tháng so với tổng doanh số giao dịch ngoại hối130-180 triệu USD / tháng. Nếu cũng tỉ lệ này tính cho giao dịch ngoại hối với khách hàng của Vietcombank, là NHTMNN đi đầu trong lĩnh vực thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ , thì tổng giá trị các giao dịch hốn đổi cũng chỉ đạt chừng 10-15 triệu USD / tháng. Incombank khoảng 5-8 triệu USD/tháng .

Các giao dịch hối đoái hoán đổi giữa NH và khách hàng chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu tuần hồn trạng thái ngoại tệ trong thanh tốn quốc tế của các doanh nghiệp XNK, khi thời điểm giao hàng và thời điểm đến hạn hợp đồng kì hạn khơng khớp nhau. Hiện nay, NHNN chƣa cho phép các doanh nghiệp sử dụng nghiệp vụ hối đối hốn đổi vào mục đích xử lí trạng thái luồng tiền , đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn. Trong khi tham gia giao dịch hối đối hốn đổi bán giao ngay và mua kì hạn ngoại tệ , doanh nghiệp vẫn phải có giấy tờ phù hợp chứng

minh nhu cầu ngoại tệ hợp lí của mình. Chính vì thủ tục phức tạp, giao dịch hốn đổi ngoại hối hiện nay vẫn chƣa đƣợc các doanh nghiệp quan tâm đúng mức. Bên cạnh lí do hiểu biết hạn chế của khách hàng và thủ tục giao dịch phức tạp, nghiệp vụ này cịn ít đƣợc áp dụng là do cách xác định tỉ giá kì hạn các NHTM theo mức trần là khơng hợp lí , tuy đã có hai lần điều chỉnh mức trần này .

Ví dụ: Giả sử có các thơng số thị trƣờng hiện hành nhƣ sau

S ( USD/ VND ) = 14.995 - 15.005; RVND =7,0-7,8 %/năm; RUSD = 3,5- 4,5%/năm

Tỉ giá hoán đổi bán ra 1 tháng 3 tháng 6 tháng Theo cơng thức chính xác 15.054 15.160 15.317 Theo công thức gần đúng 15.054 15.161 15.323 Theo QĐ 65 (26/02/1999) 15.087 15.306 - Theo QĐ 289 (05/09/2000) 15.030 15.119 15.225 Theo QĐ 1198 (18/09/2001) 15.060 15.225 15.353

Khi tỉ lệ gia tăng mức trần qui định quá cao, NHTM áp dụng mức giá kịch trần gây tổn thất cho khách hàng, nhƣng khi tỉ lệ này quá thấp buộc các NHTM phải tránh thua lỗ bằng một số phƣơng thức mua bán ngoại tệ mà không vấp phải mức giới hạn tỉ giá do NHNN qui định : bán ngoại tệ cho khách hàng theo tỉ giá qui định bằng khoản vay VND lãi suất cao hoặc tăng phí dịch vụ, hoặc mua ngoại tệ và cho gửi VND với lãi suất cao, hoặc mua gián tiếp thông qua một loại ngoại tệ khác (do tỉ giá VND/ngoại tệ khác do tổng giám đốc hoặc giám đốc NHTM đƣợc quyền tự quyết định nhƣ EUR , SGD, JpY, FRF). Mức trần qui định chỉ tạm gọi là hợp lí trong một thời điểm nào đó, song khi lãi suất VND và USD biến động nó lại trở nên khơng phù hợp và đòi hỏi đƣợc điều chỉnh .

Có thể thấy, trong bối cảnh tình hình kinh tế-tài chính- tiền tệ thế giới và trong nƣớc nhƣ hiện nay với sự biến động phức tạp của giá vàng và tỉ giá hối đoái. Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp có nhiều biện pháp bảo hiểm tỉ giá hữu hiệu hơn, nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động XNK, các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung. Việc xuất hiện các sản phẩm ngoại hối phái sinh là vơ cùng có ý nghĩa . Giao dịch hốn đổi là một trong những cơng cụ hữu hiệu ấy, tuy còn khá mới mẻ song giao dịch hốn đổi đã thể hiện vai trị và tính ƣu việt của mình trong hoạt động phịng ngừa rủi ro . Trên thị trƣờng ngoại hối quốc tế tỉ trọng sử dụng giao dịch hoán đổi hối đoái ngày một gia tăng , nhƣng ở Việt Nam việc tổ chức tiến

hành giao dịch hoán đổi ngoại hối với khách hàng vẫn còn rất hạn chế . Số lƣợng giao dịch ít, phạm vi hẹp, doanh số cịn ở mức khiêm tốn. Nhiều doanh nghiệp tỏ ra vẫn còn rụt rè và lạ lẫm đối với hoán đổi , làm cho loại hình giao dịch này khơng phát huy hết đƣợc tính năng cũng nhƣ hiệu quả của nó .

Thứ nhất, do thủ tục để tiến hành giao dịch còn rắc rối và phức tạp , làm cho các doanh nghiệp cảm thấy e ngại và không hứng thú . Thứ hai, do sự hiểu biết về giao dịch hốn đổi cịn sơ sài và hạn chế . Thêm vào đó, việc qui định mức trần trong việc xác định tỉ giá kì hạn rất cứng nhắc, khiến các NHTM khó lịng điều chỉnh tỉ giá phù hợp để khách hàng chấp nhận mà vẫn thu đƣợc lợi nhuận cao . Trƣớc mắt chúng ta, các nền kinh tế của thế giới đang ở vào giai đoạn khó khăn , có thể thấy rõ ở các nền kinh tế Mĩ , Tây Âu và Nhật Bản đã thực sự suy thối . Thực tế đó ít nhiều cũng tác động đến nền kinh tế nƣớc ta và nhiều doanh nghiệp cầu cứu tới một loại tỉ giá kì hạn để phịng ngừa rủi ro , nhƣng qui định biên độ tỉ giá nhƣ hiện nay đã làm hạn chế tác dụng của công cụ bảo hiểm này . Thiết nghĩ muốn nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ nói chung và nghiệp vụ hối đối hốn đổi nói riêng u cầu cần có những giải pháp mang tính tổng thể , có tính đến sự tƣơng tác của nhiều yếu tố khác nhằm khắc phục những hạn chế và bất cập còn tồn tại .

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các NHTM việt nam (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)