Năng lực kinh doanh ngoại hối của các NHTM còn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các NHTM việt nam (Trang 78 - 80)

II. SỰ CẦN THIẾT RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ HOÁN ĐỔI NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÍ CĨ LIÊN QUAN

4. Tồn tại và nguyên nhân

4.4. Năng lực kinh doanh ngoại hối của các NHTM còn nhiều hạn chế.

* Qui mô nguồn vốn kinh doanh và qui định về trạng thái ngoại hối .

Theo qui định của NHNN, các NHTM phải duy trì trạng thái ngoại hối tối đa 15% vốn tự có đối với mỗi loại ngoại tệ khi qui ra VND ( tổng số khơng q 30%). Trong khi đó, vốn pháp định đối với NH Nông nghiệp là 2.200 tỉ đồng ~150 triệu $, giới hạn mỗi loại ngoại tệ là 22,5 triệu $, vốn tự có đối với các NHTMNN khác là 1.100 tỉ đồng ~75 triệu$, 15% là 11,25 triệu $, là q nhỏ , do đó kìm hãm đáng kể các hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTMNN . * Nhận thức và hiểu biết về rủi ro ngoại hối còn yếu kém

Các NHTM Việt Nam ngoài việc kinh doanh đối nội , chỉ mới quan tâm đến các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ giao ngay, thanh toán XNK và kinh doanh tiền gửi ra nƣớc ngoài, các giao dịch ngoại hối phái sinh kém phát triển và hiểu biết cũng nhƣ trình độ quản lí rủi ro tỉ giá trong hoạt động kinh doanh còn nhiều hạn chế cần đƣợc khắc phục .

* Hệ thống kế tốn cịn chƣa khoa học và theo tiêu chuẩn quốc tế

Chế độ kế tốn cũ cịn nhiều bất cập trong việc phản ánh hiệu quả kinh doanh ngoại hối. Kết quả giao dịch hoán đổi khi phản ánh khơng chỉ nhìn vào chênh lệch tỉ giá mà cịn phải tính đến yếu tố thu nhập và chi phí theo lãi suất thị trƣờng của mỗi đồng tiền .

* Chiến lƣợc kinh doanh và chính sách khách hàng .

Các hoạt động trong lĩnh vực ngoại hối bao gồm thanh toán quốc tế , kinh doanh tiền gửi ngoại tệ và kinh doanh chuyển đổi ngoại tệ , trong đó , các NHTM Việt Nam chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ mua bán , nhận tiền gửi , cho vay và thanh toán ngoại tệ xuất phát từ nhu cầu khách hàng , chƣa chủ động tiếp cận khách hàng tiềm năng cũng nhƣ chƣa giới thiệu sử dụng các loại hình dịch vụ mới nhƣ kì hạn và hốn đổi .

* Cơ cấu tổ chức và cơ sở vật chất phòng kinh doanh ngoại tệ còn yếu kém . Cơ cấu tổ chức còn nhiều điểm chƣa hợp lí , phần lớn chƣa tách biệt giữa nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối và các nghiệp vụ kinh doanh khác thành các bộ phận riêng. Trang thiết bị và cơng nghệ ngân hàng cịn nhiều lạc hậu, vừa hạn chế khả năng tiếp cận các thông tin thị trƣờng một cách chủ động và thƣờng xuyên, mặt khác không đủ điều kiện đáp ứng nghiệp vụ kinh doanh trên thị trƣờng quốc tế.

* Trình độ cán bộ ngân hàng .

Cịn nhiều hạn chế cả về chun mơn và ngoại ngữ . Đội ngũ nhân viên nhiều về số lƣợng nhƣng chƣa thực sự đảm bảo về chất lƣợng , đặc biệt cán bộ chuyên sâu trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối cịn ít, chủ yếu là do kinh nghiệm chứ không đƣợc đào tạo cơ bản , cơ chế tuyển dụng cán bộ cịn chƣa hợp lí .

Tỉ lệ % ĐH và sau ĐH trong tổng số lao động ngành ngân hàng

Hệ thống ngân hàng % Đại học và sau ĐH

Một số nƣớc phát triển Anh 78% Đức 77% Nhật 75% Một số nƣớc đang phát triển Thái Lan 65% Malaysia 62% Việt Nam 3 NHTMQD ( VCB, VICB, BIDV, VBA) 35,5% ( Nguồn Tạp chí Ngân hàng số 1+2/ 2001, tr. 12 )

CHƢƠNG III

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao nghiệp vụ hối đoái hoán đổi tại các NHTM việt nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)