Về phía Nhà nớc

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng sông đáy (Trang 109 - 111)

- Xây dựng định mức về chi phí NCTT:

Lb mới = SL x lb = 115 0x 42 = 48.300 (nghìn đồng) Lb cũ = 45.000 (nghìn đồng)

3.3.1. Về phía Nhà nớc

Kế toán quản trị ngày càng giữ vai trò quan trọng trong quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp. Góp phần giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quản lý và

khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Ngoài ra, còn góp phần hoàn thiện hệ thống kế toán Việt Nam trong thực hiện quản lý kinh tế và tiếp cận với thông lệ, chuẩn mực kế toán quốc tế. Việc xác định rõ phạm vi KTQT là vấn đề cần thiết để làm cơ sở cho việc tổ chức công tác KTQT và hoàn thiện nội dung KTQT trong DN. Nhà nớc cần tham gia vào việc xây dựng hệ thống KTQT với t cách là ngời hớng dẫn, không can thiệp sâu vào công tác KTQT, nhng cũng không nên thả nổi vấn đề này, bởi vì Nhà nớc Việt Nam có chức năng quản lý ở tầm vĩ mô.

Để thực hiện yêu cầu này, Nhà nớc cần phải thực hiện một số công việc sau:

* Hoàn thiện về lý luận KTQT ở Việt Nam, bao gồm các nội dung:

- Xác định rõ phạm vi KTQT và nội dung KTQT trong DN.

- Xác lập mô hình KTQT cho các loại hình DN: công nghiệp, xây dựng cơ bản, thơng mại, giao thông .…

- Xác lập mô hình KTQT theo từng quy mô: DN quy mô lớn, DN quy mô trung bình, DN quy mô nhỏ.

* Hớng dẫn, định hớng KTQT đối với các DN, tập trung vào một số nội dung:

- Phân loại chi phí.

- Số lợng, nội dung khoản mục giá thành SP, dịch vụ.

- Xác định các trung tâm chi phí, theo từng ngành khác nhau. - Yêu cầu hạch toán chi tiết về thu nhập.

- Các phơng pháp tập hợp chi phí theo đối tợng hạch toán. - Các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang.

- Các phơng pháp tính giá thành. - Các loại dự toán.

- Các loại báo cáo quản trị.

- Các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. - Các loại sổ chi tiết, thẻ chi tiết.

.v.v.

Kế toán quản trị mang đậm tính đặc thù, là vấn đề mang màu sắc chi tiết, gắn với từng DN cụ thể, do đó không thể có quy định thống nhất về nội dung KTQT cho các DN. Tuy nhiên rất cần sự hớng dẫn, định hớng của Nhà nớc nh trên, để KTQT

có thể dễ dàng đi vào thực tế, và thực sự đợc thừa nhận nh một tất yếu không thể thiếu trong hệ thống kế toán DN.

Để đảm bảo định hớng trên, Nhà nớc cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp, cụ thể nh: không nên ràng buộc và can thiệp quá sâu vào nghiệp vụ kỹ thuật KTQT ở các DN SXKD bằng chính sách kế toán hay những quy định trong hệ thống kế toán DN mà chỉ nên dừng lại ở sự công bố khái niệm, lý luận tổng quát và công nhận KTQT trong hệ thống kế toán ở DN. Đồng thời, Nhà nớc cần hỗ trợ tốt hơn cho DN SXKD trong đào tạo nhân lực, nghiên cứu, triển khai, phát triển KTQT về lâu dài.

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng sông đáy (Trang 109 - 111)