Bài học kinh nghiệm đối với công tác tổ chức kế toán quảntrị chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng sông đáy (Trang 43 - 46)

- Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành

1.3.5. Bài học kinh nghiệm đối với công tác tổ chức kế toán quảntrị chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam.

thu và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam.

Thực tiễn KTQT một số nớc trên thế giới phản ánh những nguyên tắc chung cần tuân thủ và đặc thù riêng cần đợc xem xét và lựa chọn thích hợp khi xây dựng KTQT.

Trong nền kinh tế thị trờng, hệ thống kế toán DN phải bao gồm KTTC và KTQT. Sự tồn tại hai bộ phận chuyên môn kế toán này hoàn toàn không mâu thuẫn mà tạo nên sự hỗ trợ cần thiết để đảm bảo cho chức năng phản ánh và cung cấp thông tin kế toán. Sự cạnh tranh càng gia tăng, KTQT càng bức thiết, càng nổi bật vai trò.

KTQT phải đợc xây dựng phù hợp với quy trình hoạt động, nguyên lý vận hành quy trình hoạt động, mô hình tổ chức quản lý hoạt động, phơng thức quản lý hoạt động. Trong đó, mô hình tổ chức quản lý hoạt động, phơng thức quản lý hoạt động tác động trực tiếp đến KTQT và quyết định những đặc trng KTQT ở mỗi DN, mỗi n- ớc. KTQT trên thế giới nổi lên hai đặc trng:

- Khuynh hớng cung cấp thông tin hữu ích cho quyết định quản lý ở những nớc đề cao đến vai trò cá nhân và ít có sự can thiệp gián tiếp của Nhà Nớc.

- Khuynh hớng cung cấp thông tin tăng cờng kiểm soát, kiểm soát nội bộ, kiểm soát định hớng ở những nớc đề cao tính an toàn, tính tập thể và thờng có sự can thiệp trực tiếp của Nhà Nớc bằng luật pháp. Tuy hai khuynh hớng khác nhau nhng nhận thức, chức năng, đặc điểm, nội dung, phơng pháp kỹ thuật của KTQT không khác biệt đáng kể.

KTQT đã trải qua nhiều giai đoạn với những nội dung trọng tâm, trình độ khác nhau. Ngày nay, nội dung KTQT đợc ứng dụng rộng rãi trong các DN nhất là ở các nớc mới phát triển kinh tế thị trờng, là hệ thống kế toán hỗn hợp với nhiều nội dung, trình độ khác nhau. Trong đó, nổi bật nhất là những nội dung KTQT liên quan đến thiết lập thông tin để hoạch định, kiểm soát tài chính, thông tin để giảm những tổn thất nguồn lực kinh tế trong hoạt động SXKD và thông tin để sử dụng hiệu quả nguồn lực kinh tế trong quy trình tạo ra giá trị.

Với các nớc đề cao vai trò quản lý DN, ít có sự can thiệp hoặc can thiệp gián tiếp bằng luật pháp của Nhà Nớc vào chính sách kế toán nh ở Anh, Mỹ thì KTQT có xu hớng đợc xây dựng thành một bộ phận của Ban Giám Đốc, là công cụ riêng của nhà quản lý; Ngợc lại, với những DN sản xuất đề cao tính an toàn, tính tập thể, có sự can thiệp trực tiếp của Nhà Nớc bằng luật pháp vào chính sách kế toán nh ở các nớc Châu Âu, Nhật thì KTQT có xu hớng đợc xây dựng thành bộ phận kế toán, là một chuyên ngành khoa học kinh tế độc lập.

KTQT có hệ thống và định hớng phát triển tốt khi định hình mô hình KTQT, nghĩa là định hình khái niệm, giả thiết, nguyên lý, phơng pháp của tiến trình thiết lập nền tảng kế toán, từ đó quyết định ghi chép, tính toán, báo cáo một thực thể hoạt động hoạt động DN nh: nền tảng hình thành nhu cầu quản lý, chức năng, đặc điểm, phơng pháp kỹ thuật, nội dung và biểu hiện nội dung KTQT bằng những báo cáo.

Xây dựng KTQT là công việc riêng của mỗi DN, đợc quyết định bởi chính DN và Nhà Nớc chỉ đóng vai trò hỗ trợ cho DN.

Trong điều kiện nền kinh tế mở, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, nều chỉ bằng kinh nghiệm của mình các nhà quản trị khó có thể kiểm soát và đánh giá đợc hoạt động của từng bộ phận trong DN. Các DN cần phát triển với quy mô lớn, đa dạng hoá sản phẩm, hạn chế rủi ro và đủ sức cạnh tranh với DN nớc ngoài. Ngay từ bây giờ, các DN Việt Nam cần nghĩ đến chiến lợc phát triển lâu dài, coi KTQT là công cụ không thể thiếu để thực hiện quản trị DN một cách bài bản mới có thể tồn tại.

Tóm lại: KTQT là một bộ phận của hệ thống kế toán ở doanh nghiệp, phục vụ thiết thực cho công tác quản lý, điều hành kinh doanh của các nhà QTDN trong việc ra quyết định kinh doanh và kiểm soát quản lý kinh doanh. Để KTQT phát huy đợc vai trò và chức năng của mình đối với doanh nghiệp thì mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng thiết kế cho mình một hệ thống KTQT phù hợp, mà trọng tâm là KTQT doanh thu, chi phí và kết quả SXKD.

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng sông đáy (Trang 43 - 46)