- Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành
1.3.2. Tổ chức kế toán quảntrị của các doanh nghiệp tại Nhật.
KTQT ở Nhật phát triển phù hợp với đặc thù riêng theo phong cách quản lý với trọng tâm nâng cao chất lợng kiểm soát, kiểm soát định hớng trong nội bộ.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, KTQT ở Nhật chịu ảnh hởng bởi KTQT Anh, Mỹ với nội dung chủ yếu hớng đến trọng tâm kiểm soát dự toán, hoạch định lợi nhuận trong tiến trình tái thiết nền kinh tế Nhật. Từ những năm 1980, nền kinh tế hồi phục và phát triển, bắt đầu hớng ra thị trờng quốc tế. Với nguồn lực hạn hẹp, các DN Nhật phải đối đầu với sự bất ổn, sức ép cạnh tranh từ các DN ở các nớc cùng với bản sắc văn hoá ngời Nhật. Đây là tiền đề nảy sinh KTQT kiểu Nhật, ảnh hởng sâu rộng đến nội dung KTQT thế giới. Đó là KTQT với trọng tâm nâng cao về mặt định tính, tính chất thông tin để giảm những tổn thất nguồn lực kinh tế sử dụng của quy trình SXKD, thông tin để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kinh tế tạo ra giá trị. KTQT trên hệ thống quản lý với mô hình tổ chức linh hoạt, với phơng thức quản lý kết hợp giữa t duy giá trị, với t duy chuỗi giá trị. Bên cạnh đó, vẫn tiếp tục duy trì những tiến bộ của phơng pháp định lợng thông tin.
Các phơng pháp KTQT theo kiểu Nhật Bản đợc nói nhiều đến là Target Costing và Kaizen Costing. Target Costing (quản trị chi phí theo mục tiêu) là phơng
pháp quản trị chi phí đợc sử dụng nhằm đạt đợc lợi nhuận đã đặt ra. Với mỗi loại sản phẩm, để đạt đợc mức lợi nhuận mong muốn họ phải tìm cách giảm chi phí đến mức mong muốn trong giai đoạn nghiên cứu, thiết kế và cung ứng vật t. Target Costing không chỉ là phơng pháp kiểm soát chi phí mà còn đợc hiểu là phơng pháp lập kế hoạch lợi nhuận và quản trị chi phí. Cùng với Target Costing, Kaizen Costing là ph- ơng pháp giảm chi phí do Yashuhiro Monden phát triển trên cơ sở phơng pháp quản trị Kaizen. Đây là phơng pháp quản trị với phơng châm “cải thiện từng bớc nhỏ”. Mục tiêu của Kaizen Costing là DN phải liên tục giảm chi phí. Để thực hiện mục tiêu này các nhà quản trị phải thờng xuyên phân tích sự thay đổi chi phí thực tế và không ngừng cải thiện hệ thống sản xuât ngày càng tốt hơn. Thực hiện khẩu hiệu “không ngày nào không có cải tiến” các DN áp dụng Kaizen thờng xuyên cải tiến quá trình sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, bố trí lao động hợp lý, nâng cao năng suất lao động của nhân viên, giảm thất thoát vật t và giảm chi phí sản xuất. Do đặt ra các mục tiêu nhỏ dễ thực hiện nên Kaizen đã trở thành phơng pháp quản trị đựơc áp dụng rộng rãi và trở thành bí quyết thành công của các DN Nhật Bản nh: Toyota, Ford, IBM…
Xuất phát từ đề cao tính an toàn, tính tập thể, tính kiểm soát, kiểm soát định h- ớng hoạt động, KTQT ở Nhật có nhiều mối liên hệ với KTTC, gắn kết với hệ thống kế toán chung, một bộ phận trong tổ chức bộ máy kế toán.