- Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành
1.2.6. Tổ chức sử dụng thông tin phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh.
Mục tiêu cơ bản, lâu dài của các DN trong nền kinh tế thị trờng là nhằm tối đa hoá giá trị công ty. Để đạt đợc mục tiêu của mình các nhà QTDN phải ra rất nhiều các quyết định, bao gồm: quyết định ngắn hạn và dài hạn. Quyết định kinh doanh là lựa chọn một phơng án kinh doanh có hiệu quả, phù hợp với điều kiện của DN từ nhiều phơng án kinh doanh khác nhau. Các nhà quản trị DN thờng phải đứng trớc những sự lựa chọn có tính chất trái ngợc nhau. Mỗi phơng án đợc xem xét là một tình huống khác nhau, các thông tin về thu nhập, chi phí của mỗi phơng án cũng rất khác nhau Do vậy, đòi hỏi các nhà QTDN phải xem xét, cân nhắc các ph… ơng án để đề ra quyết định đúng đắn và có hiệu quả nhất. Ra quyết định là một chức năng cơ bản của nhà QTDN, xuyên suốt quá trình hoạt động DN. Trong phạm vi giới hạn của đề tài nghiên cứu, luận văn chỉ tập trung vào nghiên cứu việc tổ chức và sử dụng thông tin KTQT doanh thu, chi phí và KQKD phục vụ cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn.
* Các loại quyết định kinh doanh ngắn hạn mà KTQT có thể t vấn cho DN bao gồm:
- Quyết định điều chỉnh chi phí, giá cả, khối lợng để tối đa hoá lợi nhuận. - Quyết định điều chỉnh mặt hàng sản xuất.
+ Quyết định nhận thêm đơn đặt hàng mới.
+ Quyết định cắt bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận, mặt hàng. + Mở thêm mặt hàng kinh doanh.
+ Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài.
+ Quyết định nên bán ngay bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất. + Quyết định đổi mới tài sản…
- Quyết định khác
+ Quyết định thúc đẩy (quyết định sử dụng yếu tố dôi d thúc đẩy cho sản phẩm nào để có lợi nhuận cao nhất).
+ Quyết định đặt giá bán
Đặt giá bán để đạt mục tiêu lợi nhuận nhất định Đặt giá bán để đạt mục tiêu hoà vốn.
Đặt giá bán để thu hồi đợc chi phí trực tiếp.
Đặt giá bán đối với sản phẩm phụ trội (của hợp đồng làm thêm, hợp đồng đặc biệt v.v.)
+ Quyết định trong điều kiện SXKD bị giới hạn. - Ra quyết định.
Tổ chức sử dụng thông tin để ra quyết định điều chỉnh chi phí, giá cả,
khối lợng nhằm tối đa hoá lợi nhuận (Quyết định này đợc thực hiện với từng mặt
hàng)
Để nâng cao hiệu quả tổ chức KTQT, các DN tổ chức sử dụng thông tin để ra quyết định điều chỉnh chi phí, giá cả, khối lợng nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
Liên quan đến loại quyết định này, những thông tin KTQT cần sử dụng là các thông tin đã thu thập đợc trong quá khứ về chi phí và những thông tin dự kiến trong tơng lại về thị trờng, giá cả…
Sơ đồ 1.4: Quy trình xử lý thông tin
Bớc 1
Bớc 2Bớc 3 Bớc 3
Một số chỉ tiêu sử dụng phân tích các phơng án: Lãi trên biến phí đơn vị (lb),
tổng lãi trên biến phí (Lb), tỷ suất lãi trên biến phí đơn vị (Lb%).
Phân loại chi phí. Toàn bộ chi phí được phân thành hai loại là chi phí biến đổi và chi phí cố định.
Sử dụng khái niệm lãi trên biến phí để phân tích các phương án với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
Lựa chọn phương án và đề xuất ý kiến tư vấn
Phơng trình sử dụng để phân tích:
Trong mối quan hệ với các khái niệm và các yếu tố khác, tổng lãi trên biến phí đợc mô tả trong mô hình 3.2 sau:
Mô hình 1.5: Mối quan hệ giữa tổng lãi trên biến phí và các yếu tố liên quan
(1) (2)
Khai thác các dữ liệu, tìm kết quả cho mỗi phơng án:
Dựa vào phơng trình (1) và (2) , muốn tối đa hoá lợi nhuận cần phải tối đa hoá tổng lãi trên biến phí. Kết quả của mỗi phơng án đợc xác định trong các trờng hợp:
- Trờng hợp, định phí không thay đổi, tổng lãi trên biến phí tăng, giảm bao nhiêu sẽ làm cho lợi nhuận tăng, giảm bấy nhiêu.
- Trờng hợp định phí thay đổi, lợi nhuận của phơng án tăng lên hay giảm đi đợc xác định dựa theo công thức: (∆Lb) – (∆ĐP) = (∆Ln).
Việc xác định phần thay đổi định phí (∆ĐP) chỉ cần dựa vào kết quả phân loại chi phí theo phơng án đề xuất. Để xác định phần thay đổi của biến phí ((∆Lb) có thể chia làm hai trờng hợp:
- Trờng hợp các dữ liệu của phơng án chỉ ảnh hởng đến một trong hai yếu tố của tổng lãi trên biến phí. Khi đó, để xác định sự thay đổi (tăng, giảm) của tổng lãi trên biến phí chỉ cần lấy phân tăng giảm của yếu tố thay đổi nhân với yếu tố không thay đổi.
- Trờng hợp các dữ liệu của phơng án ảnh hởng đến cả hai yếu tố của tổng lãi trên biến phí. Khi đó, cần xác định tổng lãi trên biến phí của phơng án mới và so
SL x Lb DT x Lb% Đp + LN Lb SL x Lb = Đp + LN SL x Lb Đp = LN– Dt x Lb% = Đp + LN SL x Lb% Đp = LN–
sánh tổng lãi trên biến phí cũ sẽ cho kết quả chênh lệch về tổng lãi trên biến phí của phơng án mới.
Về mặt định lợng, với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, phơng án nào có lợi nhuận nhiều hơn đợc xem là tốt hơn. Nhng để có ý kiến t vấn chất lợng tốt, bên cạnh những yếu tố định lợng, những nhà KTQT cũng cần xem xét các yếu tố định tính nh: thị phần, uy tín, giá trị công ty, sự ổn định và phát triển của doanh nghiệp v.v. Tóm lại, việc lựa… chọn phơng án phải căn cứ vào mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp trong từng kỳ, đảm bảo hài hoà mục tiêu phát triển trong ngắn và dài hạn.
Quyết định về điều chỉnh mặt hàng và tài sản nhằm tối đa hoá lợi nhuận
Những quyết định về điều chỉnh mặt hàng thờng là: - Quyết định nhận thêm đơn đặt hàng mới.
- Quyết định cắt bỏ hay tiếp tục kinh doanh một bộ phận, hay mặt hàng. - Mở thêm mặt hàng kinh doanh.
- Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài.
- Quyết định nên bán ngay bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất.
Thông tin sử dụng là các loại thông tin về quá khứ và tơng lai về doanh thu, chi phí và lợi nhuận, thị trờng, giá cả và các thông tin khác có liên quan đến loại quyết định đang xem xét. Trong đó chi phí đợc phân loại theo yếu tố hoặc khoản mục, hoặc đợc kết hợp cả phân loại chi phí cố định và biến đổi.
Để phân tích loại quyết định này cần sử dụng các khái niệm về thông tin thích hợp, chi phí chìm, chi phí chênh lệch. Trong đó thông tin thích hợp là khái niệm trọng tâm cho việc phân tích các quyết định này.
Quy trình thực hiện gồm: Nhận dạng loại quyết định cụ thể; xác định các phơng án có liên quan; tập hợp tất cả thông tin về doanh thu, chi phí, lợi nhuận liên quan đến phơng án xem xét; loại bỏ chi phí chìm; xác định doanh thu, chi phí chênh lệch và thông tin thích hợp. Từ đó, lựa chọn phơng án và đề xuất ý kiến t vấn.
Các quyết định khác
Quyết định thúc đẩy: là những quyết định khi DN SXKD nhiều mặt hàng mà còn d thừa có giới hạn một số yếu tố nào đó có thể khai thác để nâng cao lợi nhuận. Quyết định này sử dụng yếu tố dôi d nhằm thúc đẩy sản phẩm có lợi nhất.
Trờng hợp chỉ có một yếu tố giới hạn d thừa, loại sản phẩm nào có lãi trên biến phí đơn vị cao nhất thì sản phẩm đó đợc u tiên thúc đẩy trớc. Trờng hợp có nhiều yếu tố giới hạn d thừa thì xây dựng hàm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận sau:
f(x) = ∑ = n j 1 cj xj max với∑ = n j 1 aij xij ≤ bi và x ≥ 0 Trong đó:
f(x): Hàm mục tiêu của tổng lãi trên biến phí, kết quả khai thác yếu tố dôi d. cj : Lãi trên biến phí đơn vị tính trên yếu tố dôi d thứ j.
xj : Số lợng sản phẩm (hoặc giá trị) sản xuất thêm của loại sản phẩm thứ j.
aij : Mức tiêu hao của yếu tố dôi d giới hạn i cho đơn vị (hoặc giá trị) sản phẩm thứ j.
bi: Mức giới hạn của yếu tố thứ i
Giải bài toán quy hoạch tuyến tính. Kết quả của phơng án tối u của hàm mục tiêu là cơ sở cho quyết định thúc đẩy các sản phẩm một cách hợp lý.
Quyết định đặt giá bán:
Quyết định đặt giá bao gồm các trờng hợp:
- Đặt giá bán để đạt một mục tiêu lợi nhuận nhất định. - Đặt giá bán để đạt mục tiêu hoà vốn.
- Đặt giá bán thu hồi đợc chi phí trực tiếp.
Thông tin sử dụng cho việc xem xét đặt giá bao gồm những thông tin về sản l- ợng tiêu thụ dự kiến, lợi nhuận mục tiêu, chi phí gồm các chi phí đợc phân loại theo từng khoản mục, theo chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi phí thích hợp v.v.
Để phân tích, xử lý thông tin cho loại quyết định này cần sử dụng mô hình:
g = bp + (ĐP + LN)/SL
Tuỳ mô hình tổng quát, tuỳ từng mục tiêu, từng trờng hợp đặt giá để sử dụng những thông tin phù hợp phục vụ cho việc xác định giá bán.