Tổ chức thu thập thông tin thực hiện về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng sông đáy (Trang 27 - 31)

- Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành

1.2.3.2. Tổ chức thu thập thông tin thực hiện về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh.

nghiệp không có lãi cũng không có lỗ.

Xác định điểm hoà vốn giúp những nhà quản trị doanh nghiệp xác định đựơc mức sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu thì hoàn vốn? Và doanh nghiệp phải hoạt động ở mức độ nào của công suất thì sẽ đạt điểm hoà vốn? Hoặc giá cả tiêu thụ có thể đạt ở mức độ tối thiểu bao nhiêu để không bị lỗ? Mức an toàn hiện tại của DN trên thị tr- ờng cạnh tranh nh thế nào?...Từ đó giúp nhà quản trị có chính sách và biện pháp tích cực chỉ đạo các hoạt động về sản xuất và kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao.

1.2.3.2. Tổ chức thu thập thông tin thực hiện về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh. kinh doanh.

Thông tin thực hiện (quá khứ) là nguồn thông tin KTQT thu nhận đợc từ những sự kiện kinh tế đã phát sinh trong quá trình hoạt động của DN. Thông tin này đợc thu nhận, xử lý và tổng hợp thông qua hệ thống các phơng pháp của kế toán, thực hiện cung cấp thông tin chi tiết, cụ thể cho từng bộ phận, từng mục tiêu theo yêu cầu của nhà quản lý, phản ánh một cách đầy đủ chi tiết những hoạt động kinh tế đã phát sinh trong quá trình tổ chức điều hành thực hiện kế hoạch SXKD ở nhiều cấp độ quản lý khác nhau.

Để thu thập thông tin quá khứ, đầu tiên kế toán doanh thu, chi phí và KQKD thực hiện phân loại, nhận diện chi phí SXKD và giá thành sản phẩm theo các nhu cầu cụ thể về cung cấp thông tin cho nhà QTDN. Tiếp theo thông tin chi tiết về doanh thu, chi phí và kết quả các hoạt động SXKD trong DN đợc tổ chức thu thập và cung cấp. Đó chính là các thông tin định lợng, thông tin bằng con số một cách cụ thể về doanh thu, chi phí và KQKD theo từng loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, xác định theo từng địa điểm phát sinh chi phí (từng trung tâm chi phí), cũng nh theo từng đối tợng gánh chịu chi phí (từng loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ ). …

* Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu để thu thập thông tin.

một cách cụ thể, đầy đủ, chính xác vào các chứng từ ban đầu giúp cho các khâu kế toán tiếp theo đợc tiến hành thuận lợi, nhanh chóng có đợc thông tin cần thiết phù hợp và hữu ích. Nguyên tắc tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu vẫn duy trì hệ thống chứng từ đợc ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 12/06/2006 của Bộ Tài Chính. Ngoài ra, hệ thống chứng từ KTQT doanh thu, chi phí và KQKD yêu cầu hệ thống chứng từ hớng dẫn cần phải cụ thể hoá, chọn lọc, bổ sung, sửa đổi các chỉ tiêu trên chứng từ cho phù hợp với nội dung KTQT, thiết kế thêm các chứng từ kế toán cần thiết để phản ánh các thông tin thích hợp, phục vụ cho các quyết định quản trị. Cụ thể:

Trong kế toán chi phí, chứng từ gốc liên quan đến chi phí thực tế phát sinh là những chứng từ về các yếu tố SXKD. Tuỳ thuộc vào yêu cầu thông tin chi tiết về chi phí, giá thành, giá vốn hàng bán mà KTQT doanh nghiệp tổ chức chứng từ ban đầu một cách hợp lý.

- DNSX thực hiện SX nhiều loại SP và yêu cầu quản trị cần phải có thông tin về giá thành của từng loại sản phẩm và đơn vị sản phẩm hoàn thành thì KTQT tổ chức chứng từ ban đầu theo cách:

+ Đối với chi phí trực tiếp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) lập chứng từ riêng cho từng loại sản phẩm (trong trờng hợp này thờng xác định đối tợng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm).

+ Đối với chi phí phục vụ và quản lý SX thì tổ chức chứng từ theo từng yếu tố chi phí để tập hợp chi phí theo từng yếu tố, theo địa điểm phát sinh chi phí (phân x- ởng, bộ phận SX ) sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để xác định chi… phí cho từng loại sản phẩm, từng đối tợng theo yêu cầu QTDN.

+ Đối với DNTM (kinh doanh hàng hoá) thì khi lập chứng từ xuất kho hàng hoá để bán cần phải lập chứng từ riêng theo từng mặt hàng hoặc nhóm mặt hàng tuỳ thuộc vào yêu cầu thông tin chi tiết về chi phí hàng mua đợc bán.

+ Đối với chi phí quản lý kinh doanh thì việc tổ chức chứng từ để phản ánh các chi phí này cũng đợc tổ chức theo từng yếu tố chi phí, theo địa điểm phát sinh chi phí (cửa hàng, địa điểm bán ), sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để xác… định chi phí cho từng mặt hàng, nhóm hàng, vùng địa lý…

- Đối với chứng từ phản ánh thu nhập, các chứng từ gốc có liên quan đến doanh thu thực tế phát sinh là các hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, bảng kê bán lẻ... Việc tổ chức các chứng từ này cũng cần xuất phát từ yêu cầu thông tin chi tiết về doanh thu tơng ứng với chi phí để xác định kết quả. Nếu cần thông tin về doanh thu, kết quả của từng mặt hàng thì cần lập các chứng từ chi tiết cho từng mặt hàng xuất bán để phản ánh doanh thu của từng mặt hàng theo từng lần xuất bán. Để đảm bảo sự kết hợp giữa KTQT và KTTC cần có sự kết hợp với các mục đích khác của KTTC cũng nh lập chứng từ bán hàng phản ánh doanh thu theo từng mặt hàng kết hợp phản ánh doanh thu bán hàng theo từng phơng thức bán hàng (bán chịu, bán trả góp, bán thu tiền ngay )…

* Tổ chức tài khoản kế toán để hệ thống hoá thông tin.

Tài khoản là một phơng pháp kế toán dùng để phân loại, phản ánh chi tiết, th- ờng xuyên, liên tục từng đối tợng kế toán. Do vậy, tài khoản cũng là phơng pháp, kỹ thuật để phản ánh cung cấp thông tin về hoạt động SXKD của DN theo yêu cầu quản trị. Việc tổ chức tài khoản kế toán để phản ánh chi tiết doanh thu, chi phí và KQKD, các DN nên dựa vào hệ thống tài khoản kế toán sử dụng trong KTTC để mở các tài khoản chi tiết (tài khoản cấp 2, 3, 4 ) t… ơng ứng với từng chỉ tiêu để hệ thống hoá thông tin cho phù hợp.

Nội dung và kết cấu của các tài khoản chi tiết (tài khoản cấp 2,3,4 ) mở theo… từng tài khoản tổng hợp tơng ứng cũng đợc dựa theo nội dung, kết cấu của các tài khoản tổng hợp nhng mang nội dung của những chỉ tiêu chi tiết.

Việc mở chi tiết tài khoản kế toán chi tiết tới cấp mấy là hoàn toàn phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng thông tin của các nhà quản trị mà KTQT DN quyết định thiết kế cho phù hợp, đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp thông tin.

Việc tổ chức tài khoản chi tiết doanh thu, chi phí và KQKD phải vừa bảo đảm cung cấp thông tin chi tiết theo yêu cầu QTDN, vừa phải đảm bảo khả năng đối chiếu thông tin giữa thông tin chi tiết với thông tin tổng hợp liên quan của các đối t- ợng kế toán biểu hiện cụ thể trong từng DN.

* Tổ chức sổ và báo cáo kế toán để xử lý, cung cấp thông tin.

tin cung cấp cho nhà quản trị. Báo cáo KTQT cũng đa dạng và phong phú, xuất phát từ nhu cầu, sự am hiểu thông tin của các nhà quản trị để từ đó xây dựng các chỉ tiêu, thiết kế các mẫu biểu cho phù hợp với từng cấp quản trị nhằm đảm bảo phân tích, đánh giá đa ra quyết định hiệu quả cao trong các hoạt động SXKD hàng ngày.

Nhằm phục vụ cho việc lập các báo cáo quản trị, cần phải tổ chức sổ kế toán chi tiết về doanh thu, chi phí và KQKD.

- Nội dung của sổ kế toán chi tiết chi phí phải đảm bảo theo dõi đợc chi tiết từng khoản mục chi phí, yếu tố chi phí kết hợp với việc nhận dạng chi phí biến đổi và chi phí cố định. Phân tích đợc chi phí theo từng đối tợng tập hợp chi phí đã xác định phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin chi tiết về chi phí để vừa phục vụ yêu cầu quản lý chi phí vừa đáp ứng yêu cầu xác định kết quả từng hoạt động, từng mặt hàng . phù hợp với việc hạch toán ban đầu và theo yêu cầu của nhà QTDN.…

- Nội dung sổ chi tiết doanh thu, KQKD phải phản ánh đợc chi tiết doanh thu, kết quả theo yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ quản trị doanh thu và kết quả. Đảm bảo sự tơng thích về đối tợng cần theo dõi chi tiết giữa doanh thu với chi phí để xác định kết quả chi tiết theo yêu cầu quản trị.

Để giúp các nhà quản trị thực hiện chức năng kiểm soát, các kế toán viên KTQT sử dụng các số liệu chi tiết về doanh thu, chi phí và kết quả thực hiện trên các sổ kế toán liên quan để soạn thảo các báo cáo thực hiện. Việc tổ chức báo cáo KTQT cần đảm bảo các yêu cầu:

- Các thông tin trên báo cáo phải đợc phân chia thành các chỉ tiêu phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá thông tin trong mỗi tình huống quyết định khác nhau.

- Các chỉ tiêu trong báo cáo phải có quan hệ chặt chẽ, lôgic với nhau.

- Các số liệu thực tế, dự toán, định mức hoặc các mục tiêu định trớc trong báo cáo phải đợc so sánh đợc với nhau.

- Hình thức kết cấu báo cáo đa dạng, linh hoạt tuỳ thuộc vào tiêu chuẩn đánh giá thông tin trong mỗi báo cáo phục vụ cho từng tình huống cụ thể.

- Các chỉ tiêu trong báo cáo thực hiện nên đợc phân bổ theo loại sản phẩm, mặt hàng, hoặc theo khu vực, thời gian, bộ phận.

- Thông tin về chi phí trong các báo cáo KTQT, đặc biệt là báo cáo kết quả cần phải phân tích chi phí thành biến phí và định phí.

Để KTQT doanh nghiệp thực sự là hệ thống kế toán cung cấp thông tin định l- ợng giúp các nhà quản trị trong doanh nghiệp ra các quyết định liên quan đến hoạch định và kiểm soát, thì vấn đề tổ chức một cách khoa học và hợp lý việc thu thập thông tin quá khứ một cách chi tiết về doanh thu, chi phí và kết quả các hoạt động là một vấn đề quan trọng. Bởi vì thông tin quá khứ giúp các nhà quản trị kiểm soát kết quả và hiệu quả các giải pháp, các quyết định và kế hoạch đã đề ra trớc đó, đồng thời là cơ sở hiệu quả trong việc xác định các ớc lợng tơng lai.

1.2.4. Tổ chức thu thập thông tin tơng lai về doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanhtrong các doanh nghiệp sản xuất.

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng sông đáy (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w