Hoàn thiện tổ chức thu thập thông tin tơng lai về doanh thu, chi phí và

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng sông đáy (Trang 104 - 108)

- Xây dựng định mức về chi phí NCTT:

kinh doanh tại Công ty CP VLXD Sông Đáy

3.2.2.3. Hoàn thiện tổ chức thu thập thông tin tơng lai về doanh thu, chi phí và

kết quả kinh doanh cho mục đích ra quyết định.

Để có đợc các quyết định phù hợp, các nhà quản trị phải sử dụng rất nhiều công cụ, nhiều kênh thông tin khác nhau, trong đó có kế toán quản trị. Trong các chức năng của mình, KTQT có nhiệm vụ thu thập các dữ liệu, sự kiện kinh tế; tổ chức xử lý các cơ sở dữ liệu để cung cấp thông tin (chủ yếu về định lợng), t vấn cho những nhà quản trị doanh nghiệp ra các quyết định phù hợp.

Các quyết định tại Công ty CP VLXD Sông Đáy bao gồm:

- Quyết định điều chỉnh chi phí, giá cả, khối lợng để tối đa hoá lợi nhuận.

- Quyết định điều chỉnh mặt hàng sản xuất (rút bớt, bổ sung, tăng cờng) nhằm tối đa hoá lợi nhuận.

- Các quyết định khác

Trong hoàn thiện tổ chức thu thập, xử lý thông tin cho mục đích ra quyết định, Công ty nên tổ chức thu thập thông tin KTQT bằng cách phân tích mối quan hệ chi phí – khối lợng – lợi nhuận trong đó xem xét mối quan hệ giữa các nhân tố giá bán, sản lợng, chi phí cố định, chi phí biến đổi và sự tác động của chúng đến kết quả lợi nhuận của Công ty. Nhà quản trị Công ty nắm vững đợc những thông tin KTQT về mối quan hệ giữa chi phí – khối lợng – lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của DN, là cơ sở cho việc ra các quyết định lựa chọn hay quyết định điều chỉnh về SXKD nh giá bán, chi phí, sản lợng nhằm… tối đa hoá lợi nhuận.

Những vấn đề lý thuyết về mối quan hệ giữa chi phí, khối lợng, giá cả, và lợi nhuận đợc nghiên cứu và ứng dụng rất nhiều trong thực tế. Là cơ sở để Công ty thực hiện xây dựng quy trình hiệu quả trong tổ chức thu thập, phân tích thông tin để lựa chọn phơng án t vấn cho nhà quản trị. Sau đây, là hai trờng hợp vận dụng phân tích mối quan hệ chi phí – khối lợng – lợi nhuận có thể áp dụng tại Công ty để ra quyết định kinh doanh:

Thông tin sử dụng trong các trờng hợp này là các thông tin quá khứ và tơng lai về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, thị trờng, giá cả vàc các thông tin khác có liên quan đến quyết định đang xem xét.

bán hợp lý đáp ứng yêu cầu QTDN.

Đặc trng của cơ chế thị trờng là sự cạnh tranh trong đó giá bán là vũ khí cạnh tranh rất hiệu quả. Biết tận dụng những cơ hội điều chỉnh giá hợp lý có thể đem lại những cơ hội tăng lợi nhuận cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Vì vậy, nhà quản lý cần phải nắm vững khung giá cho từng sản phẩm ở các mức độ sản lợng khác nhau để từ đó tuỳ theo điều kiện cụ thể có cách chủ động điều chỉnh giá phù hợp.

Quy trình phân tích:

- Bớc 1: Phân loại chi phí thành chi phí biến đổi và chi phí cố định.

- Bớc 2: Sử dụng phơng trình về khung giá bán ở các mức độ sản lợng khác nhau để phân tích phơng án. (Khung giá bán là giá bán hoà vốn ở các mức độ sản l- ợng khác nhau).

Gh = Đp + bp (3.1)

SL Gh: Giá bán hoà vốn

Đp: Tổng Định phí

- Bớc 3: Lựa chọn phơng án, đề xuất ý kiến t vấn cho nhà quản trị

Ví dụ cụ thể đối với trờng hợp sử dụng thông tin KTQT cho việc ra các quyết định khung giá bán:

Giả sử trong năm số lợng sản phẩm A tiêu thụ của Công ty là 1.000 sản phẩm với giá bán là 100.000 đồng/ 1SP.

Sau khi phân loại chi phí, thực hiện lập bảng số liệu cụ thể về sản phẩm A phục vụ cho việc phân tích phơng án nh sau: (đơn vị tính: 1000 đồng).

(Giả thiết là các mức sản xuất sản phẩm không vợt quá năng suất của máy móc, không phát sinh thêm định phí sản xuất)

Chỉ tiêu Tổng số Tính cho 1 đơn vị SP

- Doanh thu 100.000 100

- Biến phí 55.000 55

- Lãi trên biến phí 45.000 45

- Tỷ suất lãi trên biến phí 45% 45%

- Định phí 27.000

- Sử dụng phơng trình về khung giá bán trong phân tích phơng án về giá bán. Sử dụng công thức 3.1 để tính toán các chỉ tiêu về giá bán hoà vốn cho từng tr- ờng hợp sản lợng từ 600 sản phẩm đến 1200 sản phẩm.

Từ các số liệu trên, khung giá bán đợc xây dựng cho các mức độ sản lợng khác nhau đợc tính toán cụ thể: STT Sản lợng Tổng định phí Định phí 1 SP Biến phí 1 SP Giá bán hoà vốn (1) (2) (3) = (2)/(1) (4) (5)=(3)+(4) 1 600 27.000 45 55 100 2 800 27.000 33,75 55 88,75 3 900 27.000 30 55 85 4 1.000 27.000 27 55 82 5 1.200 27.000 22,5 55 77,5

- Lựa chọn phơng án, đề xuất ý kiến.

Theo giả thiết đặt ra, hiện Công ty đang tiêu thụ 1.000 đơn vị sản phẩm A, mức tiêu thụ này giá bán hoà vốn chỉ là 82/1 SP, nhng công ty đang bán với giá 100/1 SP. Với mức giá này thì công ty có số lãi là 18/1 SP. Đây chính là mức an toàn về giá của Công ty ở mức sản lợng đạt 1.000 sản phẩm. Tại mức này, trong điều kiện cạnh tranh về giá, Công ty có thể thực hiện giảm giá từ 1% - 18% mà vẫn cha lâm vào tình trạng thua lỗ.

Ngoài ra, Công ty có thể dựa trên giá bán hoà vốn để xem xét trong việc quyết định nhận hay không nhận đơn hàng.

Theo ví dụ trên, Công ty đang tiêu thụ 1.000 sản phẩm A với giá bán 100/ 1 SP. Công ty nhận thêm một đơn hàng 200 sản phẩm với giá 75 / 1SP. Có ý kiến cho rằng giá thành đơn vị sản phẩm là 82/1 SP trong khi giá bán là 75/ SP. Nếu thực hiện hợp đồng này thì số lỗ là 200 SP x (75-82) = (1400) và lợi nhuận của Công ty giảm 18.000 – 1.400 = 16.600. Do vậy không nên chấp nhận đơn hàng này.

Tuy nhiên, ta tính toán cho trờng hợp tiếp tục sản xuất: với 1000 sản phẩm công ty phải chịu một khoản lỗ là:

1000 x (75 -82) = 7.000(nghìn đồng)

có doanh thu nhng vẫn phải bỏ chi phí cố định 27.000 (nghìn đồng).

So sánh hai phơng án thấy tiếp tục sản xuất vẫn tốt hơn đối với doanh nghiệp.

Trờng hợp 2: Tổ chức sử dụng thông tin để ra quyết định điều chỉnh chi

phí, giá cả, khối lợng nhằm tối đa hoá lợi nhuận: * Quy trình phân tích:

Bớc 1: Thực hiện phân loại chi phí thành chi phí biến đổi và chi phí cố định.

Bớc 2: Sử dụng khái niệm lãi trên biến phí để phân tích các phơng án với mực tiêu tối đa hoá lợi nhuận.

Bớc 3: Lựa chọn phơng án, đề xuất ý kiến t vấn.

Cũng với ví dụ trên, Công ty muốn thúc đẩy sản lợng tiêu thụ bằng cách giảm giá bán và tăng cờng quảng cáo. Giá bán đơn vị dự kiến giảm là 3 (nghìn đồng), cùng với đó là quảng cáo dự kiến tăng 1.800 (nghìn đồng), hy vọng sản lợng tiêu thụ tăng 15%. Lợi nhuận của phơng án này sẽ ra sao.

Bớc 1: Thực hiện nh trờng hợp 1.

Bớc 2: Sử dụng chỉ tiêu lãi trên biến phí để phân tích phơng án nh sau:

Giá bán giảm 3 nghìn đồng/ 1 sản phẩm làm cho lãi trên biến phí đơn vị giảm = 45 – 3 = 42 nghìn đồng/ 1 sản phẩm. Sản lợng tiêu thụ dự kiến tăng 15% đạt mức: 1.000 x 15% = 1150 sản phẩm. Vậy, tổng lãi trên biến phí mới bằng:

Một phần của tài liệu tổ chức kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng sông đáy (Trang 104 - 108)