Phân lập và nuôi cấy tế bào gốc từ mô mỡ ngườ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo mảnh ghép mô mềm từ tế bào gốc mô mỡ và khung nâng đỡ sinh học (Trang 51 - 52)

C, 5% CO2 Vì khung G-A có cấu trúc lỗ xốp nên các tế bào sau khi được chuyển lên khung và nuôi trong mơi trường phù hợp sẽ di cư, bám dính và

CHƯƠNG 3: KẾTQUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.1. Phân lập và nuôi cấy tế bào gốc từ mô mỡ ngườ

Trong khoảng thời gian nghiên cứu, từ 09/2013 đến 01/2014, chúng tôi đã thu nhận và thực hiện việc phân lập, nuôi cấy và định danh tế bào gốc cho 7 mẫu mơ mỡ người (theo quy trình sau khi đã được nhóm nghiên cứu chuẩn hóa tại phịng nghiên cứu sau khi thực hiện trên nhiều mẫu mô mỡ nghiên cứu). Kết quả trình bày trong bảng 3.4:

Bảng 3.4: Khối lượng và mật độ tế bào phân lập từ mẫu mô mỡ người

STT Khối lượng mẫu mô mỡ (g) Mật độ tế bào/ 1 g mô mỡ (x 104 tế bào)

1 3,10 9,68 2 5,00 9,40 3 3,90 11,28 4 1,90 21,05 5 1,50 29,33 6 1,70 16,47 7 1,50 15,33 Trung bình 2,66 16,08

Theo bảng số liệu cho thấy, mật độ tế bào thu được trên 1 gam mơ mỡ trung bình từ 7 mẫu mơ là vào khoảng 1,60 × 105

tế bào. Như vậy hiệu suất phân lập là khoảng 1,60 × 105 tế bào/ml mô mỡ. Hiệu suất phân lập này là cao hơn so với nhóm nghiên cứu của tác giả Brian và CS (5,00 × 103 tế bào/ml mơ mỡ) [4], tuy vẫn cịn thấp hơn so với một số tác giả: Zuk và CS (6,60 - 20,00 × 105

tế bào/ml mô mỡ) [80], Michelle Locke (0,33 x 105- 20,00 × 105 tế bào/ml mô mỡ) [47]. Như vậy, với kết quả này đáp ứng được nhu cầu dùng để tiến hành nuôi cấy và định danh tế bào này trong điều kiện

in vitro (khoảng 103-106 tế bào để phục vụ cho quá trình nhân khối tiếp theo).

Các tế bào sau khi được phân lập từ mô mỡ sẽ được nuôi cấy. Nhận thấy các tế bào bắt đầu xuất hiện và bám dính sau hai ngày ni cấy trong môi trường nuôi cơ bản. Các tế bào ở dạng riêng lẻ, có hình dạng thon, dài giống với hình thái của nguyên bào sợi. Những tế bào này bám dính trên đáy chai ni. Sau một tuần ni cấy, các tế bào này tăng trưởng và phát triển mạnh, tạo thành các cụm (CFU) trên chai nuôi. Sau 14 ngày nuôi cấy, các tế bào này đạt đến mật độ phù hợp để cấy chuyền (chiếm khoảng 75-80% diện tích bề mặt chai ni).

39

Hình 3.11: Phân lập và nuôi cấy tế bào gốc từ mô mỡ. (A) Mẫu mô mỡ sau khi được

thu nhận và cắt thành các mảnh nhỏ, các mảnh mô này sẽ được tiếp tục ủ với hỗn hợp dung dịch enzyme Dispase và Collagenase để thu nhận tế bào. (B) Tế bào bắt đầu tăng trưởng sau 2 ngày ni cấy, hình thái tế bào có hình dạng thon dài, giống với hình dạng của ngun bào sợi (vật kính 4X). (C) Tế bào tăng trưởng sau 7 ngày nuôi cấy, được

nhuộm với thuốc nhuộm giemsa sau 10 ngày nuôi cấy (10X). Tế bào mọc gần kính diện tích chai ni, hình thái thon dài và bầu dục. Đa số tế bào có mang kiểu hình thái đặc trưng của hình dạng nguyên bào sợi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo mảnh ghép mô mềm từ tế bào gốc mô mỡ và khung nâng đỡ sinh học (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)