TẠO MẢNH GHÉP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo mảnh ghép mô mềm từ tế bào gốc mô mỡ và khung nâng đỡ sinh học (Trang 74)

C, 5% CO2 Vì khung G-A có cấu trúc lỗ xốp nên các tế bào sau khi được chuyển lên khung và nuôi trong mơi trường phù hợp sẽ di cư, bám dính và

TẠO MẢNH GHÉP

3.3.1.1. Đánh giá kết quả cố định tế bào gốc trung mô trên khung G-A

Trong các khảo sát trước, nhóm đã thực hiện việc cố định tế bào vào khung G-A bằng phương pháp ủ, ly tâm và bơm trực tiếp. Trong đó, phương pháp bơm trực tiếp có hiệu quả cố định tốt nhất.

Tế bào gốc trung mô từ mô mỡ người (Human Adipose-derived Stem cells – hADSC) được cố định vào khung G-A bằng phương pháp bơm trực tiếp dung dịch chứa 5x103 tế bào vào bên trong khung 3x3x3mm3, rồi ủ trong 45 phút. Sau đó, mơi trường ni cấy tế bào được bổ sung vào và tiếp tục ủ để tế bào bám ổn định lên khung. Bảng 3.2 cho thấy so với số lượng tế bào ban đầu dùng để cố định thì số tế bào cịn lại trong mơi trường ni (tức là số tế bào không vào khung) là khá thấp. Điều này chứng tỏ hiệu suất tế bào vào giá thể rất cao.

Bảng 3.9. Hiệu suất cố định tế bào lên khung nâng đỡ bằng phương pháp ủ

Số lượng tế bào còn lại

Hiệu suất

TN 1 TN 2 TN 3 TN 4 TN 5 TN 6

384 428 357 249 235 194 93,84%

3.3.1.2. Kết quả đánh giá sự bám dính và tăng trưởng của tế bào gốc trung mô trong khung G-A trong khung G-A

Tế bào được cố định vào khung G-A (8:2), G-A (9:1) và được đánh giá sự tăng trưởng bằng thử nghiệm MTT. Hình 3.24 cho thấy tinh thể formazan màu tím hình thành bên trong khung G-A82 ở ngày 1, ngày 7 và tinh thể formazan bên trong khung G-A (9:1) ở ngày 1, ngày 9. So với ngày 1, số lượng tinh thể formazan hình thành trong cả hai loại khung G-A (8:2) và G-A (9:1) ngày 7 và ngày 9 đều cao hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo mảnh ghép mô mềm từ tế bào gốc mô mỡ và khung nâng đỡ sinh học (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)