C, 5% CO2 Vì khung G-A có cấu trúc lỗ xốp nên các tế bào sau khi được chuyển lên khung và nuôi trong mơi trường phù hợp sẽ di cư, bám dính và
CHƯƠNG 3: KẾTQUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.2. Đánh giá sự tăng trưởng của tế bào gốc thu nhận từ mô mỡ ngườ
Sau khi nuôi cấy sơ cấp, các tế bào phát triển trong chai ni đạt diện tích khoảng 70-80% diện tích bề mặt chai ni thì đem đi cấy chuyền. Các tế bào sau khi cấy chuyền được đánh giá sự tăng trưởng bằng cách xác đinh mật độ tế bào sống trong chai nuôi thông qua phương pháp đếm trực tiếp số lượng tế bào bằng buồng đếm tế bào với thuốc nhuộm trypan blue, kết quả được trình bày trong bảng 3.5.
Bảng 3.5: Mật độ tế bào thu nhận theo thời gian nuôi cấy tế bào (N = 3).
Ngày Mật độ tế bào (x104 tế bào/ml) Ngày Mật độ tế bào (x104 tế bào/ml)
0 1,00±0,00 11 2,30±1,46 1 1,10±1,12 12 3,60±0,94 2 0,83±0,51 13 3,98±0,17 3 1,83±0,80 14 8,10±3,00 4 2,00±1,01 15 7,23±0,39 5 2,57±0,60 16 7,97±1,71 6 2,50±1,23 17 7,57±1,89 7 2,13±1,14 18 7,03±1,63 8 2,80±1,18 19 6,93±2,82 9 2,87±1,09 20 7,57±1,78 10 2,83±0,80 21 3,07±1,45 A B C
40
Dựa vào mật độ tế bào sống thu được theo thời gian nuôi cấy, chúng tôi xây dựng đường cong tăng trưởng của tế bào.
Đồ thị 3.1: Đường cong tăng trưởng tế bào từ mô mỡ người ở lần cấy chuyền thứ nhất.
Đường cong tăng trưởng của tế bào được xây dựng dựa trên bảng số liệu 3.4. Kết quả tăng trưởng của tế bào cho thấy tế bào tăng trưởng và phát triển chậm trong giai đoạn đầu nhân khối (từ ngày 1-11), sau đó mật độ tế bào tăng mạnh và đạt đỉnh vào khoảng ngày thứ 14 ( sau 2 tuần nuôi cấy). Tế bào tiếp tục tăng trưởng ổn định trong tuần tiếp theo (từ ngày 14 – 20) và sau đó giảm dần số lượng vào ngày thứ 21 trở đi).
Từ bảng 3.2 và đồ thị 3.1 cho thấy, các tế bào sau khi được cấy chuyền và tiếp tục nuôi trong điều kiện in vitro, tế bào vẫn cho thấy có khả năng tiếp tục tăng trưởng với các đặc điểm chi tiết như sau:
Tế bào trong những ngày đầu mọc khá chậm từ ngày 2 cho đến ngày thứ 11. Tuy nhiên, sau đó bắt đầu cho thấy có sự thay đổi về tốc độ tăng trưởng, từ ngày 12 và 13 tế bào bắt đầu tăng sinh nhanh hơn, đạt đỉnh tăng trưởng vào ngày thứ 14, sau đó tế bào tiếp tục duy trì sự tăng trưởng tương đối ít biến động. Đến gần cuối thời điểm khảo sát, từ ngày 20 đến ngày 21, tế bào bắt đầu giảm mạnh, điều này cho thấy tế bào bắt đầu đi vào giai đoạn suy tàn.
Việc đánh giá sự tăng trưởng của một dòng tế bào là hết sức cần thiết để có thể tính tốn hợp lý cho việc thu nhận mẫu, thời gian ni cấy, thu hoạch tế bào theo thời khóa biểu. Ngồi ra, đối với đường cong tăng trưởng của một dòng tế bào còn thể hiện các đặc điểm quan trong khác, trong thí nghiệm chúng tơi thực hiện nhận thấy nếu tiếp tục nuôi tế bào trong điều kiện in vitro và môi trường dinh dưỡng cơ bản thì tế bào khơng
41
thể duy trì được trạng thái tăng trưởng cao mà sẽ dần dần chết đi theo thời gian nuôi, điều này hỗ trợ một phần trong quá trình nghiên cứu để tránh nguy cơ các dịng tế bào có thể bị biến đổi trở thành các dịng tế bào đột biến và tăng sinh khơng kiểm sốt (như trường hợp tế bào ung thư). Đây là một trong những đặc điểm có vai trị hết sức quan trọng trong q trình nghiên cứu, giúp rất nhiều cho nhà nghiên cứu để có thể loại bỏ ngay từ đầu một dịng tế bào nếu có những biểu hiện tăng trưởng bất thường.