Quy trình tạo mảnh ghép từ khung G-A và MSC 1 Quy trình thực hiện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo mảnh ghép mô mềm từ tế bào gốc mô mỡ và khung nâng đỡ sinh học (Trang 119 - 122)

C, 5% CO2 Vì khung G-A có cấu trúc lỗ xốp nên các tế bào sau khi được chuyển lên khung và nuôi trong mơi trường phù hợp sẽ di cư, bám dính và

6. Thiết bị và vật liệu 1 Thiết bị

8.2. Quy trình tạo mảnh ghép từ khung G-A và MSC 1 Quy trình thực hiện

8.2.1. Quy trình thực hiện

 Tế bào gốc từ mô mỡ (thế hệ P3) được tách ra khỏi bề mặt chai nuôi bằng cách ủ trypsin/EDTA, ly tâm và huyền phù trong môi trường nuôi cơ bản (mật độ tế bào khoảng 3x104

tb/ml).

 Chuẩn bị khung G-A bằng cách ngâm trong PBS 24 giờ và trong môi trường nuôi cấy 48 giờ.

 Sau đó, khung G-A được gắp ra thấm giấy lọc để loại hết nước bên ngoài khung.

7

G-A, để yên 30 phút.

 Sau khi tế bào bám dính vào khung G-A, bổ sung môi trường nuôi cấy tế bào vào và ủ ở điều kiện 37°C, 5% CO2.

 Sau 24 giờ tiến hành quan sát và thay môi trường mỗi 3 ngày/1 lần.

8.2.2. Đánh giá kết quả

Mảnh ghép sẽ được đánh giá một số tiêu chí:

 Đánh giá sự hiện diện của tế bào trong khung G-A bằng cách quan sát dưới kính SEM.

 Sự tăng sinh của tế bào trong khung fibrin được đánh giá bằng phương pháp MTT.

 Cấu trúc mảnh ghép được đánh giá bằng phương pháp nhuộm H&E.

 Khảo sát bề mặt mảnh ghép bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM).

9. Tài liệu tham khảo

1. Andersen T., Strand B. L., Formo K., et al (2012). Chapter 9 Alginates as Biomaterials in Tissue Engineering. In Carbohydrate Chemistry: Volume 37, 37, 227-

258: The Royal Society of Chemistry.

2. Dominici, M, Le Blanc, K, Mueller, I, Slaper-Cortenbach, I, Marini, F, Krause, D, Deans, R, Keating, A, Prockop, D, and Horwitz, E (2006). Minimal criteria for defining multipotent mesenchymal stromal cells. The International Society for Cellular Therapy position statement. Cytotherapy,8(4):315–317.

3. Dubois SG et al (2008). Isolation of human adipose-derived stem cell from biopsies and liposuction specimens. Methods Mol Biol. 449:69-79.

4. Frederick H. Silver, Ming-Che Wang, George D. Pins (1995). Preparation and use of fibrin glue in surgery. Biomaterials, 16:891-903.

5. Gimble J. M., Guilak F. (2003), Differentiation potential of adipose derived adult stem (ADAS) cells, Current Topics in Developmental Biology, 58:137–60.

6. Gimble J., Guilak F. (2003), Adipose-derived adult stem cells: isolation, characterization, and differentiation potential, Cytotherapy, 5:362–9.

7. Mashhadikhan M, Soleimani M, Parivar K, Yaghmaei P. (2015). ADSCs on PLLA/PCL Hybrid Nanoscaffold and Gelatin Modification: Cytocompatibility and Mechanical Properties, Avicenna J Med Biotechnol, 7(1):32-8.

8. Michelle Locke, John Windsor, P. Rod Dunbar (2009). Human adipose-derived stem cells: isolation, characterization and applications in surgery. ANZ J Surg, 79: 235–244.

8 9. Moon Suh, Choong Ik Cha (1993). Biochemical aspects of autologous fibrin glue derived from ammonium sulfate precipitation. Laryngoscope, 103:193-196.

10. Niemelä SM, Miettinen S, Konttinen Y, Waris T, Kellomäki M, Ashammakhi NA, Ylikomi T (2007). Fat tissue: views on reconstruction and exploitation. J Craniofac Surg.

Mar, 18(2):325-335.

11. Pittenger MF et al (1999). Multilineage potential of adult human mesenchymal stem cell. Science (New York, N.Y) 284:143-147.

12. Saxena S, Jain P, Shukla J (2003). Preparation of two component Fibrin Glue and its clinical evaluation in skin grafts and flap. Indian Journal Plastic Surgery, 36,14-17

13. Sen A et al (2001). Adipogenic potential of human adipose derived stromal cells from multiple donors is heterogeneous. J Cell Biochem. 81:312-319.

14. Sun Jinchen and Tan Huaping (2013). Alginate-Based Biomaterials for Regenerative Medicine Applications. Materials, 6(4):1285-1309.

15. Vera Van Velthoven, Georg Clarici, Ludwig M Auer (1991). Fibrin tissue adhesive sealant for the prevention of CSF leakage following transsphenoidal microsurgery. Acta Neurochir, 109:26-29.

16. Weisel JW and Nagaswami C (1992). Computer modeling of fibrin polymerization kinetics correlated with electron microscope and turbidity observations: clot structure and assembly are kinetically controlled. Biophysical Journal, 63(1): 111–128.

17. Yanxia Zhu, Tianqing Liu, Kedong Song, Xiubo Fan, Xuehu Ma, Zhanfeng Cui (2008), Adipose-derived stem cell: a better stem cell than bone marrow stem cell, Cell Biochemistry Function, 26:664–675.

18. Yin F, Cai J, Zen W, Wei Y, Zhou W, Yuan F, Singh SR, Wei Y (2015). Cartilage Regeneration of Adipose-Derived Stem Cells in the TGF-β1-Immobilized PLGA-Gelatin Scaffold. Stem Cell Rev, 11(3):453-9.

19. Young Seon Choi, Sung Ran Hong, Young Moo Lee, Kang Won Song, Moon Hyang Park, Young Soo Nam (1999) Studies on gelatin-containing artificial skin: II. Preparation and characterization of cross-linked gelatin-hyaluronate sponge. Biomaterials, 409-417. 20. Zuk P.A. Zhu M. Mizuno H. Huang J. Futrell J.W. Katz A.J. Benhaim P. Lorenz H.P. Hedrick M.H (2001). Multilineage cells from human adipose tissue: implications for cell-based therapies. Tissue Eng, 7:211.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo mảnh ghép mô mềm từ tế bào gốc mô mỡ và khung nâng đỡ sinh học (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)