I TƯỢNG ‐ PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo mảnh ghép mô mềm từ tế bào gốc mô mỡ và khung nâng đỡ sinh học (Trang 125 - 126)

C, 5% CO2 Vì khung G-A có cấu trúc lỗ xốp nên các tế bào sau khi được chuyển lên khung và nuôi trong mơi trường phù hợp sẽ di cư, bám dính và

PHỤ LỤC SẢN PHẨM

I TƯỢNG ‐ PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sỏi  được tán với Holmium: YAG LASER  200micron: SPHINX 30, tán nát sỏi hồn tồn.  Sau đó bơm rửa sỏi với quan sát máy soi và C‐ Arm. Cuối cùng đánh giá tỉ lệ sạch sỏi dưới C‐ Arm và siêu âm. Rút kim và đặt thơng mono‐ J  vào bể thận.  

Đối tượng nghiên cứu 

Mơ mỡ người  được thu nhận từ việc chọc  hút mỡ hoặc các mơ mỡ thừa được thu nhận từ  các quy trình phẫu thuật. Mẫu mơ  được thu  nhận từ các người hiến khỏe mạnh,  đồng ý  hiến mơ để tiến hành nghiên cứu và có các xét  nghiệm âm tính với HIV, HBV, HCV và VDRL. 

Phương pháp nghiên cứu 

Thí  nghiệm  được  thực  hiện  là  phương  pháp thực nghiệm mơ tả 

Thu nhận mơ mỡ 

Mẫu mơ được thu nhận trong điều kiện vơ  trùng của phịng mổ. Sau đó giữ mẫu trong  mơi trường vận chuyển gồm: Mơi trường  DMEM/F12,  FBS  (10%),  Gentamycine  (50μg/ml)  và  nhanh  chóng  chuyển  về  phịng thí nghiệm. 

Phân lập và ni cấy tế bào gốc từ mơ mỡ 

Mơ mỡ  được  đặt trong  đĩa petri sạch và  rửa  với  dung  dịch  PBS  có  chứa  penicillin  /Streptomycin. Bổ sung mơi trường ni cơ  bản  (mơi  trường  DMEM/F12,  FBS  (10%),  Gentamycine  (50μg/ml),  HEPES  (15  mm),  NaHCO3 (14nM), Biotin (33μm), D‐Panto (17 

μm),  penicillin  (100U/ml)  and  streptomycin  (0.1 mg/ml)) vào đĩa, loại bỏ phần mơ liên kết  thừa và rửa sạch máu. 

Cắt nhỏ mẫu mơ và chuyển tất cả vào tube  50 ml có nắp  đậy, bổ sung hỗn hợp enzyme  Dispase‐Collagenase (với tỉ lệ 3:1, v/v), mẫu  mơ được ủ ở nhiệt độ 370C, trong thời gian 90  phút. Sau đó, ly tâm thu nhận phần cặn lắng ở 

đáy chai. Bổ sung mơi trường ni cơ bản vào 

tube và huyền phù phần cặn lắng  ở  đáy chai.  Lọc phần dịch tế bào qua phễu lọc tế bào (cell 

strainer, BD FalconTM) với đường kính 70 μM.  Quay li tâm phần dịch tế bào và thu phần  cặn lắng ở đáy chai. Sau đó, bổ sung dung dịch  ly giải hồng cầu  để loại bỏ hồng cịn lẫn tạp  trong dịch tế bào, để n trong khoảng 10 phút 

để loại bỏ hồng cầu. Sau đó, quay li tâm phần  dịch tế bào và thu phần cặn lắng ở đáy chai. Bổ  sung mơi trường ni cơ bản và huyền phù  phần cặn lắng,  đánh giá mật  độ tế bào bằng  cách nhuộm với dung dịch Trypan blue và 

đếm tế bào bằng buồng đếm Neubauer. Tế bào  được ni trong chai ni T‐25 cm2 và ở nhiệt 

độ 370C và 5% CO2.  

Định danh tế bào gốc trung mơ 

Theo tổ chức The International Society for  Cellular Therapy đưa ra các ngun tắc chung 

để xác  định một loại tế bào gốc là MSC cần  phải thỏa 3  điều kiện sau: thứ nhất, các MSC  phải là các tế bào có khả năng bám dính khi  tiến hành ni cấy trên bề mặt chai ni. Thứ  hai, phải có khả năng biệt hóa thành ngun  bào xương, tế bào mỡ hoặc tế bào sụn trong 

điều kiện in vitro. Thứ ba, các tế bào này phải  biểu hiện được các marker bề mặt như CD105,  CD73 và CD90, khơng biểu hiện các marker  như CD45, CD34, CD14 và HLA‐DR(2). Dựa  theo các tiêu chuẩn trên, chúng tơi  đánh giá  các tế bào bào ni cấy từ mơ mỡ là các MSC.  

Để  đánh giá khả năng bám dính và phát  triển trên bề mặt chai ni. Quan sát tế bào  dưới kính hiển vi đảo ngược và nhuộm tế bào 

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013

Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – Bệnh Viện Chợ Rẫy ‐ Năm 2013  136

bằng thuốc nhuộm Giemsa  để quan sát hình  thái và khả năng bám dính của tế bào. 

Để khảo sát tiềm năng biệt hóa của tế bào,  tiến hành thu nhận tế bào kể từ sau lần cấy  chuyền thứ hai. Các tế bào này sẽ  được thử  nghiệm  để cảm  ứng biệt hóa thành ngun  bào xương và tế bào mỡ. 

Quy  trình  biệt  hóa  thành  nguyên  bào  xương từ các tế bào gốc mô mỡ như sau: tế bào  sau lần cấy chuyền thứ hai  được chuyển lên  một chai nuôi mới và sau một ngày nuôi cấy 

được  thay  bằng  môi  trường  cảm  ứng  tạo  ngun bào xương gồm DMEM/F12, 10% FBS,  10‐7M  Dexamethasone,  10mM/ml  β‐Glycerol 

phosphate,  50ng/ml  Ascorbic  acid,  10ng/ml  FGF9, 10‐7M vitamin D2 và kháng sinh(8). 

Kết quả sau 14 ngày ni cấy sẽ được quan  sát dưới kính hiển vi  đảo ngược  để  đánh giá  sự  thay  đổi  về  mặt  hình  thái.  Tiến  hành  nhuộm Alizarin Red (AR), Von Kossa (VK) để 

đánh  giá khả  năng  tạo chất nền  xương và  Alkaline phosphatase (AP)  để  đánh giá hoạt  tính  enzyme  đặc  trưng  cho  tế  bào  xương.  Ngồi ra, thực hiện phản ứng RT‐PCR để khảo  sát sự biểu hiện gien Osteocalcin (là một trong  những gien hiện tại được sử dụng để xác định  cho tế bào xương). 

Quy trình biệt hóa thành tế bào mỡ từ các  tế bào gốc mơ mỡ như sau: tế bào sau lần cấy  chuyền thứ hai được chuyển lên một chai ni  mới và sau một ngày ni cấy được thay bằng  mơi  trường  cảm  ứng  tạo  tế  bào  mỡ  gồm  DMEM/F12,  FBS  (10%),  Gentamycine  (50μg/ml), HEPES (15 mm), NaHCO3 (14nM),  Biotin  (33μm),  D‐Panto  (17  μm),  Human  insulin  (66  nM),  Triiodo‐L‐thyronine  (1nM),  Human transferrin (10μg/ml)(9). 

 Kết quả  sau 14 ngày ni cấy sẽ  được  quan sát dưới kính hiển vi đảo ngược để đánh  giá sự thay  đổi về mặt hình thái. Tiến hành  nhuộm Oil Red O để đánh giá sự tích tựu các  giọt lipid bên trong tế bào và nhuộm hóa mơ  miễn dịch huỳnh quang Nile Red (là một trong  các phương  pháp  nhuộm  đặc  hiệu hiện tại 

được sử dụng để xác định cho tế bào mỡ). 

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo mảnh ghép mô mềm từ tế bào gốc mô mỡ và khung nâng đỡ sinh học (Trang 125 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)