ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN TQM.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệpcác giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất, phương pháp áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng (Trang 76 - 77)

- Thực hiện kế hoạch đào tạo:

3.2. ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TOÀN DIỆN TQM.

Một số lợi thế khi công ty NatSteelVina tiến tới áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tồn diên theo TQM đó là: Cơng ty đã và đang áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000. Công tác quản lý chất lƣợng đƣợc tiến hành nhƣ: kiểm sốt ngun vật liệu, kiểm sốt q trình sản xuất, kết hợp với chính sách thƣởng phạt một mặt làm giảm phế phẩm, mặt khác có phần nào tác động đến nhận thức của mỗi ngƣời về vấn đề chất lƣợng. Nhìn chung cơng tác quản lý chất lƣợng của công ty trong thời gian qua đã thu đƣợc nhiều kết quả tích cực.

Tuy nhiên để áp dụng đƣợc hệ thống quản lý chất lƣợng tồn diện theo TQM cịn gặp phải một số hạn chế sau: Cũng nhƣ phần lớn các công ty khác ở Việt Nam mới coi chất lƣợng sản phẩm là các thông số kỹ thuật và công tác quản lý chất lƣợng đƣợc đặt ra trong một khâu trong quá trình sản xuất nhƣng công ty mới chủ trong kiểm tra chất lƣợng trong khâu sản xuất. Nếu trong cả quá trình từ khâu thiết kế, sản xuất, phân phối và tiêu dùng mà chỉ quản lý trong sản xuất thì khơng thể giảm đƣợc các sai sót có thể sảy ra phát sinh khơng đƣợc kiểm sốt, khơng thể tiết kiệm đƣợc thời gian, nguyên vật liêu, sử lao động và do đó khơng hạ giá thành đƣợc. Và ngay trong q trình sản xuất, cơng ty chỉ thực hiện kiểm sốt đầu vào ngun vật liệu cịn

các đầu vào khác nhƣ vốn, lao động thì cho đó khơng thuộc phạm vi kiểm sốt chất lƣợng, đó có thể là sự hạn chế trong nhận thức của cơng ty. Bên cạnh đó cơng ty cũng khơng có sự liên kết giữa các phòng ban trong vấn đề quản lý chất lƣợng, họ cho rằng phòng tài vụ chỉ quan tâm đến những vấn đề tiền vốn, phòng tổ chức chỉ quản lý vấn đề về việc tuyển dụng, bố trí lao động và phịng KCS là đảm nhiệm các vấn đề về chất lƣợng. Có thể thấy sự quan tâm của các ban lãnh đạo là chƣa hợp lý. Thay vì chỉ có một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, chịu trách nhiệm giải quyết cao nhất các vấn đề về chất lƣợng thì đáng ra ngƣời lãnh đạo cao nhất là giám đốc phải trực tiếp gắn kết nhiệm vụ các phòng ban trong việc quản lý chất lƣợng.

Do toàn bộ việc quản lý chất lƣợng chỉ do 9 nhân viên phịng KCS đảm nhiệm nên cơng việc nhiều khi vẫn không đƣợc đáp ứng kịp thời. Hơn thế nữa, công tác kiểm tra chất lƣợng lại có độ tin cậy khơng cao vì ngồi việc phụ thuộc khách quan vào trình độ máy móc thiết bị cịn phụ thuộc chủ quan vào cán bộ KCS.

Do tách rời khỏi bộ phận sản xuất nên nhiều khi có tình trạng nhân viên, cơng nhân cố tình che giấu các lỗi và tìm cách đối phó với cán bộ kỹ thuật KCS để tránh bị phạt. Điều này khơng những gây khó khăn cho KCS khi kiểm sốt chất lƣợng mà cịn gây ảnh hƣởng tới các q trình sau. Trong khi đó, ngƣời cơng nhân làm chủ quá trình hiểu rõ nhất việc mình làm thì ở đây ngƣời cơng nhân chỉ ý thức đƣợc rằng chất lƣợng sản phẩm là quan trọng nhƣng để đạt đƣợc chất lƣợng và quản lý chất lƣợng phải làm gì thì phải do KCS quyết định. Điều đó làm hạn chế rất nhiều khả năng sáng tạo, làm chủ của mỗi con ngƣời đồng thời lãng phí thời gian, vật chất để giải quyết hậu quả.

Việc thực hiện công việc chủ yêu chỉ dựa trên sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng ngƣời chƣa có sự trao đổi, thảo luận hay sự liên kết giữa các thành viên. Chƣa phát huy đƣợc lợi ích của làm việc theo nhóm.

Do vậy, để tiến tới áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng tồn diện TQM cơng ty cần thực hiện từng bƣớc công việc sau:

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệpcác giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm trong sản xuất, phương pháp áp dụng các biện pháp quản lý chất lượng (Trang 76 - 77)