- Thực hiện kế hoạch đào tạo:
3.2.2. Chính sách đào tạo.
Để xây dựng mơi trƣờng của TQM thì mọi thành viên cần phải có sự am hiểu về chất lƣợng và quản trị chất lƣợng. Do đó cơng ty phải lập kế hoạch cho việc đào tạo làm thay đổi nhận thức cho mọi ngƣời. Tuy nhiên đây là công việc cần phải đầu tƣ thời gian nên ban lãnh đạo cần có kế hoạch bố trí hợp lý thời gian đào tạo và thời gian làm việc để tránh gián đoạn sản xuất.
Các lãnh đạo doanh nghiệp phải xác định nhu cầu đào tạo bắt nguồn từ nhu cầu giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong hiện tại và vƣợt qua thử thách trong tƣơng lai. Trong bối cảnh áp lực cạch tranh ngày càng cao trong nền kinh tế thị trƣờng các công ty không ngừng cải tiến và phát triển để tăng cƣờng sức mạnh, nâng cao vị thế cạnh tranh. Hòa cùng với q trình phát triển đó lực lƣợng lao động phải không ngừng đƣợc đào tạo, đào tạo lại một cách sâu rộng hơn. Công tác đào tạo khi đƣợc tiến hành tốt sẽ mang lại cho không chỉ doanh nghiệp mà cả ngƣời lao động những lợi ích cụ thể. Khơng những thế cơng tác đào tạo còn cải thiện tốt mỗi quan hệ giữa ngƣời với ngƣời, mối quan hệ trong các nhóm và việc thực thi chính sách nhƣ: Cải thiện sự trao đổi qua lại giữa các nhóm và cá nhân; giúp cho ngƣời công nhân mới định hƣớng bằng cách đào tạo chuyển giao hỗ trợ phát triển, cung cấp thông tin một cách công bằng cải thiện kỹ năng bản thân ... Giáo dục đào tạo là chiến thuật trong chiến lƣợc
rộng lớn để thực hiện TQM. Đối với TQM con ngƣời là yếu tố quyết định quan trọng nhất trong quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhất là trong vấn đề chất lƣợng sản phẩm.
Mục tiêu đào tạo chất lƣợng của của TQM là truyền đạt nhu cầu khách hàng đến mọi ngƣời trong tổ chức, chỉ ra lĩnh vực cần cải tiến, những thay đổi mới trong tƣơng lai, những quy định mới cần triển khai. Để chƣơng trình đào tạo có hiệu quả, chƣơng trình đào tạo cần đƣợc hoạch định một cách có hệ thống và khách quan. Cơng tác đào tạo phải đƣợc tiến hành liên tục để đáp ứng nhu cầu thay đổi về công nghệ, về môi trƣờng hoạt động và cơ cấu tổ chức, đặc biệt là những thay đổi về bản thân những ngƣời lao động ở công ty.
Mục tiêu đào tạo nói chung và mục tiêu đào tạo chất lƣợng nói riêng của bất kỳ một tổ chức nào là nhằm làm mọi ngƣời từ cấp lãnh đạo cao nhất cho đến những ngƣời mới nhất, thấp nhất hiểu rõ trách nhiệm cá nhân của mình về việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Mục tiêu chính sách chất lƣợng là xây dựng một mơi trƣờng trong đó mọi ngƣời đều có ý thức đối với chất lƣợng và khi hành động phải luôn chú trọng vào nhu cầu của khách hàng. Theo học giả Ishikawa thì “quản trị chất lượng thì bắn đầu
và kết thúc bằng giáo dục”.
Một trong số các nội dung quan trọng của chính sách chất lƣợng là đƣa mọi ngƣời cùng tham gia vào chƣơng trình TQM của cơng ty. Do vậy, chƣơng trình đào tạo của công ty phải đƣợc tổ chức theo từng ngành nghề của ngƣời lao động. Những ngƣời mới vào phải nắm bắt đƣợc các nội dung cơ bản của quản lý chất lƣợng, những ngƣời lao động đã có thâm niên thì phải hiểu sâu hơn về quản lý chất lƣợng và đẩy mạnh áp dụng các kiến thức đã có đƣợc vào thực tiễn. Những ngƣời quản lý chung gian phải nắm chắc kiến thức về quản lý chất lƣợng để quản lý các lĩnh vực thuộc trách nhiệm của mình một cách hiệu quả hơn.
Mội số nội dung trong đào tạo của TQM
* Đào tạo cấp lãnh đạo.
Phƣơng pháp đào tạo cấp lãnh đạo là cần phải trình bầy cho các nhà lãnh đạo cách xác định chính sách chất lƣợng, xác định rõ quyền và tạo ra môi trƣờng để chất lƣợng phát triển đồng bộ giúp nhà quản lý cấp cao nhận thức đƣợc và áp dụng vào
tự do để xem xét các vấn đề cơ bản, cần thiết cho các chƣơng trình TQM cũng nhƣ hệ thống kiểm sốt có hiệu quả.
* Đào tào cấp trung gian.
Các cán bộ quản lý chung gian cần đƣợc đào tạo kỹ năng, kỹ thuật cần thiết để thiết kế, thực thi, kiểm tra và cải tiến dần hệ thống chất lƣợng dƣới sự điều hành trực tiếp của họ. Cán bộ trung gian cần đƣợc huấn luyện toàn diện về triết lý, khái niệm, kỹ thuật và vận dụng quy trình kiểm sốt bằng phƣơng pháp thống kê. Để thực hiện đƣợc điều đó cơng ty cần tuyển chọn những ngƣời có năng lực gửi đi đào tạo ở những lớp chuyên ngành về chất lƣợng và gửi đi học ở các khóa học của các tổ chức đánh giá chất lƣợng trong và ngoài nƣớc...
* Đào tạo cấp giám sát thứ nhất.
Cấp giám sát thứ nhất là nơi hoạt động quản lý chất lƣợng đồng bộ đƣợc quản lý thực tế. Do vậy, nội dung đào tạo cho cấp này bao gồm cả việc giải thích các nguyên tắc của TQM, giải thích rõ các chính sách chất lƣợng. Phần cịn lại trong nội dung huấn luyện là giải thích vai trị của ngƣời quản đốc, giám sát viên ở cấp này trong việc vận hành hệ thống chất lƣợng, kiểm tra quy trình bằng phƣơng pháp thống kê, yêu cầu cam kết thực hiện đối với họ trong chƣơng trình quản lý chất lƣợng động bộ. Để công tác đào tạo tốt, công ty cần cử cấp lãnh đạo trung gian trực tiếp tham gia vào việc đào tạo.
* Đào tạo cho mọi thành viên.
Nhận thức đƣợc vấn đề là những nhân viên trực tiếp làm ra sản phẩm có vai trị quyết định đến chất lƣợng sản phẩm rất lớn. Theo quan điểm của TQM là mọi ngƣời cùng tham gia cải tiến chất lƣợng sản phẩm. Do vậy, phƣơng pháp đào tạo cho nhân viên ở đây cần phải dễ hiểu và có ví dụ minh họa để họ có thể nắm bắt và áp dụng đƣợc ln. Hầu hết mọi ngƣời có thể liên hệ các vấn đề chất lƣợng và quản lý chất lƣợng vào cuộc sống riêng, cuộc sống gia đình của họ. Chất lƣợng là vấn đề thƣờng nhật, gần gũi, vì vậy nếu các nhà quản lý cấp cao của công ty nhạy cảm và quan tâm đến các trình độ khác nhau về tƣ duy và kinh nghiệm thì vấn đề chất lƣợng đối với họ sẽ dễ dàng hơn trong quá trình đảm bảo và cải tiến chất lƣợng.
Công tác đào tạo có thể bố trí theo hình thức sau: