Đặc điểm của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh vĩnh phúc (Trang 42 - 44)

2.1. Lý luận về thị trường bảo hiểm phi nhân thọ

2.1.3. Đặc điểm của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ

- Sự ra đời của thị trường: TTBH phi nhân thọ ra đời muộn hơn so với các

thị trường khác, bởi lẽ nhu cầu BH chỉ phát sinh khi có một điều kiện KT - XH nhất

các loại thị trường khác như: thị trường hàng hoá- tiền tệ, thị trường vốn, thị trường sức lao động…. đã hình thành, thì mới phát sinh nhu cầu BH về con người, tài sản, TNDS và từ đó hình thành nên thị trường BHPNT.

- Phạm vi hoạt động của thị trường: TTBHPNT có phạm vi hoạt động rất

rộng lớn và trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bởi vì đối tượng BH rất đa

dạng, phong phú, đó là các loại tài sản hữu hình và vơ hình, tồn bộ các thành viên trong xã hội, các phát sinh trách nhiệm do mối quan hệ giữa con người với con người gây ra.

- Hàng hoá trao đổi trên thị trường – các sản phẩm BHPNT: Là các sản

phẩm vơ hình, ln gắn liền với những rủi ro bất ngờ, chỉ khi gặp sự cố rủi ro mà

được bồi thường hay trả tiền BH thì người mua mới biết đến “giá trị sử dụng” của

sản phẩm. Mặt khác, đây là một loại dịch vụ đặc biệt, đó là dịch vụ “an tồn”, vì thế ngồi ý nghĩa về kinh tế, nó cịn có ý nghĩa xã hội và nhân văn. Vì vậy, ở một số

lĩnh vực, Nhà nước luôn can thiệp cụ thể vào hoạt động của thị trường.

- Hoạt động của các chủ thể tham gia vào thị trường: Trên thị trường

BHPNT, các doanh nghiệp vừa cạnh tranh với nhau quyết liệt, vừa phải tìm cách liên minh với nhau và phân chia thị trường. Tuy nhiên, sự liên minh này gây tổn hại

đến lợi ích của khách hàng và chỉ có thể thực hiện được khi các doanh nghiệp có

thiện chí, sự can thiệp của Chính phủ cũng như phong trào bảo hộ quyền lợi khách hàng chưa thực sự hiệu quả.

- Mối quan hệ giữa thị trường BHPNT trong nước và thị trường BH quốc tế:

Thị trường BHPNT trong nước có mối quan hệ mật thiết với thị trường BH quốc tế thông qua hoạt động đồng BH, tái BH. Chính nhờ những hoạt động này, mà hình

thành nên các mối quan hê mật thiết và chi phối lẫn nhau giữa các DNBH của các quốc gia. Một mặt liên kết để tránh gây thiệt hại cho nhau, tăng cường sức mạnh để cạnh tranh, liên kết để trao đổi kinh nghiệm quản lý, công nghệ tiến tiến và liên kết

để đảm bảo sự an toàn trong kinh doanh.

- Quản lý Nhà nước đối với thị trường: TTBH nói chung, TTBHPNT nói riêng

hiểm và các quy định khác. Đây cũng chính là hành lang pháp lý, để các DNBH thực hiện các hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, Bộ Tài chính, các Bộ và các cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các cấp bằng các thông tư, chỉ thị của mình thực hiện việc quản lý hoạt động kinh doanh BH theo quyền hạn và chức năng được phân cấp.[49]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh vĩnh phúc (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)