.5 Sơ đồ Quy trình sản xuất của cơng ty

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình lean manufacturing tại công ty cổ phần 28 1 (Trang 26 - 28)

1.1.3.1. Kho nguyên phụ liệu:

Thuộc phòng kế hoạch quản lý, sau khi nhận được lệnh sản xuất từ phòng kế hoạch sẽ tiến hành cung cấp NPL cho các bộ phẩn sản xuất.

1.1.3.2. Phân xưởng cắt

Thực hiện quá trình sản xuất từ khâu trải vải đến nhập kho BTP. Đảm bảo chất lượng về thông số của BTP, ép keo đúng yêu cầu kỹ thuật.

1.1.3.3. Phân xưởng may

Phân xưởng may thực hiện quy trình sản xuất khép kín từ khi cắt đến khi xuất hàng. Sau khi nhận lệnh của phòng kế hoạch, quản đốc phân xưởng sẽ triển khai cho bộ phận cắt nhận nguyên liệu từ kho lên, mẫu cắt từ Phòng kỹ thuật và tiến hành cắt bán thành phẩm, kiểm tra, chuyển ra các bộ phận may tiến hành sản xuất.

1.1.3.4. Bộ phận hoàn tất

Thành phẩm dở dang sẽ được giao cho bộ phận KCS trên chuyền kiểm tra chất lượng, sau đó bộ phận hồn tất tiến hành ủi thành phẩm, kiểm tra, bao gói, nhập kho, đóng thùng.

1.1.3.5. Các q trình hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty

Giám đốc Công ty nhận được chỉ thị và mệnh lệnh của cấp trên sẽ trực tiếp triển khai cho Phó Giám đốc Sản xuất.

Phó Giám đốc sản xuất căn cứ vào các chỉ thị trên sẽ triển khai cho các bộ phận phòng kế hoạch lập kế hoạch, Phòng kỹ thuật chuẩn bị mẫu mã cung cấp cho các phân xưởng phục vụ sản xuất.

Các phân xưởng căn cứ vào kế hoạch, tiến độ sản xuất thực tế của phân xưởng sẽ trực tiếp tổ chức cắt, may, hoàn thành bao gói và giao hàng theo kế hoạch trên.

1.2. Tổng quan về hệ thống sản xuất Lean Manufacturing 1.2.1. Khái niệm về Lean manufacturing 1.2.1. Khái niệm về Lean manufacturing

Lean manufacturing dịch ra trong tiếng Việt có nghĩa là sản xuất tinh gọn - đây là một phương pháp về quản trị doanh nghiệp hiện đại góp phần tinh gọn hóa q trình sản xuất đồng thời giảm bớt những lãng phí khơng đáng có trong q trình sản xuất và kinh doanh tại doanh nghiệp, giúp nâng cao hiệu quả và nguồn doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Theo đó bất kỳ sự thay đổi nào của Lean manufacturing cũng có thể khiến cho q trình sản xuất bị gián đoạn nếu như chưa thực hiện đúng nguyên tắc của nó. Hơn nữa phương pháp Lean manufacturing có thể sẽ khơng phù hợp với chiến lược hoạt động kinh

doanh của một số doanh nghiệp. Do đó các nhà lãnh đạo cần phải tìm hiểu và nghiên cứu thật kĩ về phương pháp này trước khi đưa vào quản trị doanh nghiệp của mình. [25]

1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Lean Manufacturing

Không giống nhiều khái niệm được nghiên cứu sâu và đưa thành lý thuyết trước khi ứng dụng vào thực tế, Lean Manufacturing là một phương pháp khởi nguồn từ những hoạt động thực hành trong doanh nghiệp trong việc giảm thiểu bất cập và rút ngắn thời gian cũng như quy trình sản xuất. Vì vậy, tìm hiểu lịch sử Manufacturing cũng là cách tiếp thu những kinh nghiệm thực tiễn đáng giá từ những doanh nghiệp đã gây dựng thành công phương thức này.

Rất nhiều quan niệm Lean đã được thực hiện tại Ford trong suốt những năm 1920 và quen thuộc đối với nhiều kỹ sư công nghệ. Vài năm sau khi thế chiến II kết thúc, với sự giúp đỡ của Taiichi Ohno và Shigeo Shingo tại Toyota, Toyoda đã giới thiệu và thường xuyên tinh lọc hệ thống sản xuất với mục tiêu là giảm thiểu hoặc loại bỏ các công việc không gia tăng giá trị, những thứ mà khách hàng không mong muốn phải trả tiền thêm. Các quan niệm và kỹ thuật được sử dụng trong hệ thống này được gọi là hệ thống sản xuất Toyota và gần đây nó đã được giới thiệu và trở nên phổ biến ở Hoa Kỳ dưới tên mới là sản xuất tinh gọn (Lean manufacturing). Các quan niệm Lean ngày càng mang tính thực tiễn, khơng chỉ ở những nơi sản xuất mà cịn thực hiện Lean ngay cả khối văn phòng.

Quá trình hình thành và phát triển Lean theo sơ đồ như sau:

1900 1930 1960 Ngày nay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình lean manufacturing tại công ty cổ phần 28 1 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)