.24 Sổ hướng dẫn các bước thao tác kiểm tra,vệ sinh máy hàng ngày

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình lean manufacturing tại công ty cổ phần 28 1 (Trang 106 - 110)

 Cải tiến có trọng điểm (Focus Improvement):

Cải tiến có trọng điểm, thực tế tại mỗi tổ chức luôn phát sinh những vấn đề như: chất lượng, chi phí, năng suất, an tồn lao động… tuỳ theo từng thời điểm, ý nghĩa và mức độ cần thiết của sự việc trong thời điểm đó, người ta sẽ chọn lựa đưa ra vấn đề và thành lập một nhóm hay một số nhóm để tập trung cải tiến các vấn đề đó. Bên cạnh đó vẫn khuyến khích những sáng kiến cải tiến nhỏ của từng cá nhân hoặc từng bộ phận trong tổ chức. Tất cả hoạt động trên đều nằm trong chiến lược phát triển của tổ chức: cải tiến liên tục nhưng ở đây muốn nhấn mạnh một điều nếu tập trung tất cả nguồn lực vào một, hay một số mục tiêu lựa chọn trước thì dễ dẫn đến thành cơng mà khơng lãng phí thời gian, cơng sức.

Cải tiến thường là các chỉ số hoạt động then chốt KPIs (Key Performance Indicators) P, Q, C, D, M, S như đã nói trên và 16 tổn thất chính thường có trong q trình sản xuất sau đây:

Tổn thất thiết bị:

1. Dừng máy bất ngờ do sự cố 2.Thời gian cài đặt và cân chỉnh 3. Thời gian cài đặt dừng máy 4. Chạy không tải

5. Giảm tốc độ 6. Phế phẩm/Tái chế Tổn thất do con người: 7. Quản lý sản xuất 8. Tổ chức dây chuyền 9. Tổ chức hậu cần

10. Đo lường và Điều chỉnh

Tổn thất do các nguồn lực khác:

11. Chủ động dừng máy

12. Mất nhân lực do tai nạn lao động 13. Thay đổi sản phẩm

14. Tổn thất năng lượng

15. Chi phí sửa chữa và thay thế dụng cụ 16. Tổn thất sản lượng.

 Bảo trì có kế hoạch (Planned Maitenance)

Bảo trì có kế hoạch, nhằm thực hiện phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh” để tránh dừng máy, tránh các lỗi lặp lại, tăng tuổi thọ máy, giảm thời gian sửa chữa và chi phí cho cơng tác bảo trì. Đồng thời có kế hoạch sử dụng thích hợp cho những máy móc thiết bị mới ngay từ khi bắt đầu đưa vào hoạt động.

Từ trước đến nay bộ phận cơ điện của nhà máy thường chỉ thụ động đối phó với sự cố máy móc: hư đâu sửa đó (giai đoạn Breakdown Maintenance cách đây 70 năm) trong khi thế giới hiện nay đã đạt đến bảo trì ngăn ngừa (Preventive Maintenance). Nội dung này định hướng vào công tác lập kế hoạch bảo trì ngăn ngừa (preventive maintenance schedule) dựa trên cơ sở thời gian chạy máy và điều kiện làm việc của máy cũng như khuyến nghị của nhà sản xuất máy, bên cạnh đó là dự phịng vật tư, nhân lực, thời gian để không ảnh hưởng sản xuất. Và quan trọng là phải thực hiện đúng theo kế hoạch. Bảo trì theo kế hoạch tốt sẽ giảm thời gian dừng máy đột ngột, tăng tuổi thọ máy, giảm thời gian sửa chữa khắc phục (Corrective Maintenance) và chi phí bảo trì. Kết hợp chặt chẽ với nội dung bảo trì tự quản.

Bộ phận cơ điện chịu trách nhiệm thực hiện việc kiểm tra máy móc thiết bị định kì nhằm đảm bảo thiết bị sẵn sàng đưa vào sản xuất vận hành ổn định, các công đoạn cần thực hiện: 1. Kiểm tra phích cắm, cơng tắc điện, nguồn điện.

2. Kiểm tra cụm: chân vịt, mặt nguyệt, thuyền suốt. 3. Kiểm tra gạt gối, bàn đạp.

4. Kiểm tra dầu bơi trơn máy. Hộp dầu bơi trơn. Bình chứa dầu dư. 5. Vệ sinh lau chùi sạch sẽ trên khu vực motor, hộp dầu thủy lực, sàn nhà.

Bảng 3.3 Quy trình bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị, máy móc [24]

THIẾT BỊ MỚI STT Bước Bộ phận Thực hiện 1 Lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng định kỳ Bộ phận kĩ thuật

 Hệ thống danh sách và ghi chép thời gian bảo trì theo quy định của nhà sản xuất.

 Lên kế hoạch bảo dưỡng định kỳ (Thời gian, tên thiết bị, vị trí đặt thiết bị, máy móc, nội dung bảo trì, đơn vị bảo trì, người giám sát). 2 Làm đề

xuất bảo trì, bảo dưỡng

TP kĩ thuật  Làm đề xuất bảo trì theo biểu mẫu BM-06.  Đính kèm kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng với phiếu đề suất.

gian cần bảo trì ít nhất 3 ngày làm việc. 3 Xác nhận

thông tin và phê duyệt

HC - NS  Tiếp nhận đề xuất từ TP.Kỹ thuật.

 Xem xét, xác nhận thông tin và phê duyệt căn cứ trên tính hợp lý và độ tin cậy.

 Thời gian xác minh và báo kết quả phê duyệt không quá 3 ngày làm việc.

4 Tiến hành bảo trì, bảo dưỡng

Nhà cung cấp /

Kĩ thuật  TP kỹ thuật liên hệ nhà cung cấp hoặc bố trí nhân viên thực hiện bảo trì bảo duỡng.

 Cho tiến hành bảo trì bảo dưỡng theo nội dung đã được phê duyệt.

 Đảm bảo đúng tiến độ và kịp thời cho nhu cầu sử dụng

5 Kiểm tra và nghiệm thu

HC - NS

/ TP kĩ thuật  HC-NS và TP.Kỹ thuật tiến hành giám sát quá trình bảo hành, bảo dưỡng trang thiết bị máy móc.

 Cam kết trung thực, cần thận trọng trong quá trình kiểm tra.

 Lập biên bản nghiệm thu và ghi nhận kết quả bảo trì, bảo đưỡng.

6 Tổng hợp và lưu hồ sơ theo dõi

HC - NS  Căn cứ trên biên bản nghiệm thu, phòng HC-NS cho tổng hợp số liệu và ghi chép vào sổ theo dõi.

 Báo cáo tình hình bảo trì, bảo dưỡng các trang thiết bị máy móc với Ban Giám đốc vào mỗi tháng. KẾT THÚC QUY TRÌNH Phát hiện hư hỏng Người phát hiện

Trình báo Ghi nhận tên thiết bị, máy móc, tình trạng, vị trí, thời gian lúc phát hiện hư hỏng.

HC-NS / Kỹ thuật

Xác nhận Ghi nhận tên thiết bị, máy móc, tình trạng, vị trí, thời gian lúc phát hiện hư hỏng.

Kỹ thuật Đề xuất

phương án

Đề xuất phương án, đơn vị sửa chữa, chi phí dự trù, thời gian thực hiện. Gửi phòng HC-NS.

HC-NS / GĐ

Phê duyệt Xem xét tính hợp lí trình BGĐ và đưa ra quyết định chuyển bộ phận kĩ thuật

Thi công / Kỹ thuật

Sửa chữa, thay thế

Liên hệ nhà cung cấp hoặc bố trí NV kỹ thuật sửa chữa theo nội dung đã phê duyệt. Đảm bảo đúng tiến độ và chi phí phù hợp.

HC-NS / Tp.Kỹ thuật

Nghiệm thu

Phối hợp với phòng HC-NS giám sát suốc quá trình một cách cẩn thận, chi tiết. Lập biên bản nghiệm thu, ghi nhận kết quả sửa chữa, thay thế.

HC-NS Lưu hồ sơ

theo dõi

Ghi nhận kết quả lưu sổ theo dõi và báo cáo BGĐ

Hình 3.25 Sơ đồ quy trình sửa chữa, thay thế trang thiết bị máy móc [24]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình lean manufacturing tại công ty cổ phần 28 1 (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)