.22 Sản phẩm được treo gọn gàng, lối đi thơng thống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình lean manufacturing tại công ty cổ phần 28 1 (Trang 103 - 106)

 Sau khi thực hiện 5S, kệ hàng của chuyền đã trở nên ngăn nắp hơn và khoa học hơn, bán thành phẩm để đúng theo qui định. Công nhân sẽ dễ dàng nhận biết bán thành phẩm và nguyên phụ liệu, quá trình giao nhận sẽ diễn ra nhanh hơn và không bị nhầm lẫn.

 Công nhân làm công đoạn cữ gá sẽ đỡ mất thời gian trong việc tìm gá nhựa, nếu như việc sắp xếp này được hình thành theo thứ tự từ đầu, cơng nhân sẽ khơng cần thiết phải ra khỏi vị trí làm để chọn gá làm cho các công đoạn tiếp theo mà chỉ cần ngồi tại vị trí của mình lấy, vì trong đầu cơng nhân này đã hình thành vị trí của các vật dụng đó.

 Các bó bán thành phẩm trước đây thường hay để lung tung tại các vị trí trong xưởng may, sau khi thực hiện 5S thì tất cả chúng được sắp xếp ngay ngắn trên bàn, kệ, và phân chia khu vực theo từng đơn hàng rất rõ ràng, tránh nhầm lẫn trong sản xuất.

 Mơi trường làm việc thơng thống, sạch sẽ giúp nâng cao an tồn sản xuất và phịng ngừa rủi ro một cách chủ động.

 Sau khi áp dụng và duy trì liên tục cơng cụ cải tiến 5S đã mang lại nhiều hiệu quả cho xí nghiệp may.

 Nơi làm việc trở nên sạch sẽ gọn gàng và an tồn hơn khiến cán bộ cơng nhân viên thấy tự hào về nơi làm việc của mình.

 Các thao tác tại phân xưởng và văn phịng trở nên dễ dàng và an tồn hơn, giảm thời gian và cơng suất tìm kiếm các đồ vật khi cần dùng.

 Công nhân chấp hành kỷ luật một cách tự giác.

 Nâng cao năng suất nâng cao chất lượng giảm chi phí giao hàng đúng hẹn đem lại nhiều cơ hội kinh doanh.

 Nâng cao hình ảnh tổ chức doanh nghiệp đối với khách hàng và đối tác.

3.3.3.2. Áp dụng công cụ TPM vào hệ thống sản xuất a. Mục tiêu cơ bản của TPM là:

 Chỉ số Hiệu suất thiết bị toàn bộ (OEE-Overall Equipment Effectiveness) tối thiểu phải đạt được là 85 %:

 OEE = Mức độ sẵn sàng của thiết bị A (Availability) x Hiệu suất thiết bị P (Performance) x Mức chất lượng sản phẩm Q (Quality)

OEE = A x P x Q

 A = (Thời gian máy chạy thực tế/ Thời gian chạy máy theo kế hoạch) x 100%  P = (Công suất thực tế/ Công suất thiết kế) x 100%

 Q = (Số lượng sản phẩm đạt chất lượng/ Số lượng sản phẩm sản xuất ra) x 100%

Các nghiên cứu trên thế giới chỉ ra rằng OEE trung bình của các nhà máy sản xuất khoảng 60 %. Đối với các nhà máy được quản lý tốt theo chuẩn thế giới phải có OEE khoảng 85 % trở lên , với các yếu tố cấu thành như sau :

 Availability A: 90 %  Performance P: 95 %  Quality Q: 99.99 %

 Khơng có sự cố dùng máy (Zero Breakdow).  Khơng có phế phẩm (Zero Defect).

 Khơng có hao hụt (Zero Waste)Nâng cao ý thức trách nhiệm và tinh thần doanh nghiệp (High Moral & Business Ownership).

b. Thực hiện các hoạt động chính của TPM:

Thực trạng trước Lean:

 Máy móc thiết bị hay gặp các vấn đề về lỗi, mất khá nhiều thời gian vào việc khắc phục sự cố do máy móc gây ra.

 Hàng lỗi do máy móc gây ra khá nhiều, khơng đảm bảo chất lượng.

 Đứt chuyền do thời gian chờ khắc phục sự cố máy móc và sửa hàng hư do máy. Đề xuất giải pháp:

 Lập kế hoạch bảo trì máy, thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng thiết bị. (Xem phụ lục 2)  Hướng dẫn chuyên môn, cách vận hành và bảo dưỡng máy cho cơng nhân và quản lí.  Kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt để kịp thời phát hiện lỗi sản phẩm do thiết bị máy móc hỏng gây ra để khắc phục sửa chữa kịp thời.

Các trụ cột (Pillars) của hoạt động TPM

 Bảo trì tự quản (Autonomus Maintenance):

Bảo trì tự quản, mục đích cơng nhân vận hành máy biết sửa chữa, bảo trì máy và nhận diện các hư hỏng ở một mức độ nhất định. Công việc này giúp công nhân vận hành biết về kết cấu và chức năng của máy, hiểu về quan hệ giữa máy móc và chất lượng, quen với việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định từ đó phát hiện và chẩn đốn chính xác mọi bất thường của máy cũng như cách khắc phục nhanh chóng và phù hợp.

Công nhân vận hành sẽ lần lượt thực hiện 7 bước sau đây để nâng cao kiến thức, tinh thần tham gia và trách nhiệm đối với thiết bị của họ:

1.Thực hiện việc lau chùi và kiểm tra máy.

2.Loại trừ nguyên nhân gây dơ bẩn máy và làm cho công việc vệ sinh dễ hơn. 3.Xác lập tiêu chuẩn cho việc vệ sinh và bôi trơn thiết bị.

4.Đào tạo về kỹ năng kiểm tra, kỹ năng bảo trì và sửa chữa. 5.Thực hiện tự kiểm tra tồn bộ.

6.Tiêu chuẩn hố các quy trình và nơi làm việc. 7.Tự bảo trì tồn bộ.

Hướng dẫn cơng nhân tự vệ sinh thiết bị của mình đang vận hành. Cơng nhân phải thực hiện việc kiểm tra và vệ sinh máy móc thiết bị 2 lần/ngày trước khi bắt đầu làm việc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình lean manufacturing tại công ty cổ phần 28 1 (Trang 103 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)