MA TRẬN SWOT
Các cơ hội (O):
1. Môi trường chính trị trong nước ổn định, được sự quan tâm hỗ trợ chính phủ, ban ngành.
2. Xu hướng tiêu dùng thủy sản ngày càng tăng. Sức mua của người tiêu dùng Trung Quốc lớn và tương đối bền vững.
3. Mơi trường chính trị tại Trung Quốc tương đối ổn định.
4. Sản phẩm có chứng nhận ASC được người tiêu dùng Trung Quốc tín nhiệm.
Các nguy cơ (T):
1. Khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới.
2. Xu thế hàng rào kỹ thuật và bảo hộ thương mại của các nước NK ngày càng nhiều.
3. Thị phần ngày càng giảm.
4. Cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
5. Quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc càng nâng cao. Thương hiệu tôm sú đang được nâng cao.
phẩm thay thế ngày càng tăng.
6. Khí hậu biến đổi, suy thối mơi trường nuôi và dịch bệnh phát triển. 7. Diện tích ni khu vực ĐBSCL ngày càng bị thu hẹp. Các điểm mạnh (S): 1. Là doanh nghiệp lớn trong XK tôm sú . Lãnh đạo nhiều kinh nghiệm.
2. Khả năng tự thức ăn tôm, nguồn nguyên liệu. Vùng nuôi nằm tại khu vực ĐBSCL. 3. Quy trình sản xuất khép kín. Hệ thống quản lý chất lượng đảm bảo sản phẩm đạt yêu cầu về VSATTP. 4. Sản phẩm đã có chứng nhận ASC. 5. Thị trường xuất khẩu rộng khắp trên thế giới. 6. Nguồn nhân lực ổn Phối hợp (S-O): Nhận dạng và phát triển thêm những phân khúc thị trường mới cho sản phẩm hiện tại, nhằm kéo dài tuổi thọ chu kỳ sống của sản phẩm.
Năng cao giá trị chất lượng sản phẩm. Tâp trung đầu tư, nghiên cứu phát triển các sản phẩm GTGT, sản phẩm mang tính cơng nghệ cao để tham gia vào các thị trường mục tiêu.
Phối hợp (S-T):
Đa dạng hóa sản phẩm với chất lượng cao hơn để đảm bảo cung ứng và đáp ứng thị trường mục tiêu. Tập trung tiềm lực phát triển vào phân khúc thị trường đã chọn và phát huy lợi thế để nâng cao năng lực cạnh tranh về giá so với đối thủ.
định, lành nghề.
7. Hệ thống trang thiết bị mới và máy móc hiện đại. Hệ thống kho lạnh hiện đại, sức chứa lớn.
Các điểm yếu (W):
1. Kênh phân phối sản phẩm hẹp, chưa làm chủ được giá cả. 2. Tỷ trọng sản lượng thô cao.
3.Hệ thống thông tin marketing chưa hiệu quả. 4. Bị phân tán nguồn lực vào M&A, có tỷ lệ nợ trên vốn sở hữu cao. 5. Số lao động tay nghề cao ít. Phối hợp (W-O):
Tập trung nguồn lực vào SXKD, mở rộng mạng lưới kênh phân phối bằng việc liên kết, mở văn phòng đại diện.
Tập trung đào tạo và xây dựng nguồn nhân lực marketing.
Tập trung đào tạo nâng cao tay nghề người lao động.
Phối hợp (W-T):
Đẩy mạnh hoạt động liên kết các doanh nghiệp trong ngành nhằm tận dụng các thế mạnh, tránh rủi ro.
Đẩy mạnh đào tạo nâng cao nguồn nhân lực.
( Nguồn: Nội bộ công ty)
Dựa vào những kết hợp và những hướng giải pháp hình thành từ bảng ma trận SWOT, tận dụng các thế mạnh, cơ hội sẵn có và khắc phục điểm yếu, hạn chế rủi ro trong hoạt động SXKD cùa TuYem SeaFood , tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK cho công ty:
2.4.1. Giải pháp nhóm (S-O):
Sản phẩm mang tính cơng nghệ cao: Để thực hiện được giải pháp này bắt
buộc TuYem SeaFood phải tập nguồn lực cho việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm, tận dụng tối đa các lợi thế đang có của TuYem SeaFood để cho ra sản phẩm có GTGT, sản phẩm mang tính đặc trưng phục vụ nhu cầu ngày cao của thị trường mục tiêu.
Mở rộng thị trư ng: Bằng việc tìm kiếm, nhận dạng và phát triển thêm
những phân khúc thị trường mới cho sản phẩm hiện tại, nhằm kéo dài tuổi thọ chu kỳ sống của sản phẩm.
2.4.2. Giải pháp nhóm (S-T):
Đối mặt với nhiều nguy cơ trên thị trường, doanh nghiệp nên tận dụng thế mạnh sẵn có của mình tập trung vào:
Đa dạng hóa sản phẩm: Nghiên cứu tạo ra sản phẩm đa dạng đạt chất lượng
cao từ con giống đến thành phẩm để đáp ứng thị trường mục tiêu.
Giá sản phẩm: Tập trung tiềm lực phát triển vào phân khúc thị trường đã
chọn và phát huy lợi thế để nâng cao năng lực cạnh tranh về giá so với đối thủ.
2.4.3. Giải pháp nhóm (W-O):
Khắc phục điểm yếu trên cơ sở tận dụng cơ hội bằng cách
Mở rộng kênh phân phối: Tập trung nguồn lực vào SXKD, mở rộng mạng
lưới kênh phân phối, đưa sản phẩm đến gần hơn với khách hàng bằng việc liên kết, mở văn phòng đại diện.
Hoàn thiện hoạt động Marketing: Tập trung đẩy mạnh đào tạo nguồn lực
Marketing: tập trung nghiên cứu thị trường, nghiên cứu sản phẩm, nghiên cứu công nghệ cho ra sản phẩm mang tính chiến lược, tăng tính cạnh tranh.
Nâng cao tay nghề nhân lực: Sản phẩm công nghệ cao sau khi được nghiên
cứu phải cần đội ngũ công nhân qua đào tạo, tay nghề cao thực hiện, mà số lượng hiện nay của Cty còn quá hạn chế do hiện chỉ sản xuất chủ yếu mặt hàng thơ.
2.4.4. Giải pháp nhóm (W-T):
Tăng cư ng liên kết: Đẩy mạnh liên kết, hay M&A với các doanh nghiệp
trong ngành nhằm tận dụng các thế mạnh, tránh rủi ro.
Nguồn nhân lực: Tập trung đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và tay nghề cao phục vụ cho nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 đã giới thiệu một cách tổng quan nhất về tình hình hoạt động SXKD XK tôm sú của TuYem SeaFood vào thị trường Trung Quốc trong tời gian qua. Gần đây, do bị phân tán vào nguồn lực nên tình hình XK cơng ty bị ảnh hưởng đáng kể, sản lượng XK sang các thị trường trong khối Trung Quốc giảm, số thị trường XK chưa nhiều, thậm chí bị thu hẹp.
Từ những phân tích về thực trạng hoạt động SXKD có thể nói, trong những năm qua, TuYem SeaFood là doanh nghiệp hàng đầu trong XK khẩu tơm sú , góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động SXKD XK thủy sản của cả nước và đem lại lợi nhuận cho công ty. Những điểm mạnh Cty chưa được khai thác tối đa đã làm cho Cty tồn tại nhiều điểm yếu như sản phẩm XK chủ yếu dạng thô, hoạt động nghiên cứu thị trường, hoạt động R&D còn hạn chế nên sản phẩm GTGT, mang tính cơng nghệ cao đặc thù của cty chưa có đã làm giảm lợi thế cạnh tranh. Trên cơ sở phân tích các yếu tố mơi trường bên ngồi cũng như bên trong bao gồm các yếu tố về môi trường vĩ mô và vi mô để nhận định những cơ hội cũng như những đe dọa ảnh hưởng đến hoạt động SXKD XK của cơng ty. Từ đó đề ra các giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh XK tôm sú của TuYem SeaFood .
Lập ma trận SWOT kết hợp những điểm mạnh, điểm yếu với các cơ hội, nguy cơ và thông qua ma trận SWOT kết hợp ý kiến chuyên gia để hình thành nên các giải pháp nhằm đẩy mạnh XK tôm sú vào thị trường Trung Quốc tại TuYem SeaFood sẽ được tác giả trình bày cụ thể trong nội dung chương 3.
Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TÔM SÚ VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC TRONG THỜI GIAN TỚI.
3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển thủy sản của công ty trong thời gian tới tới
3.1.1. Định hướng
Sứ mạng: Không ngừng sáng tạo, phấn đấu tạo ra những sản phẩm và dịch vụ
chất lượng cao với giá hợp lý. Thực hiện chế độ đãi ngộ thỏa đáng về vật chất và tinh thần nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên tạo ra nhiều giá trị mới cho cổ đơng nói riêng và tồn xã hội nói chung.
Tầm nhìn: Trở thành công ty xuất khẩu thủy sản hàng đầu Việt Nam và là thương hiệu uy tín đạt tiêu chuẩn quốc gia và trên thế giới. Trong đó, tơm sú là mặt hàng chủ lực, tạo thế phát triển bền vững. Làm khách hàng hài lịng, góp phần hưng thịnh quốc gia. Cty chiếm thị phần và hệ thống phân phối phủ rộng các nước trên thế giới. Mang thủy sản tươi ngon và an toàn cho người tiêu dùng Việt Nam và thế giới.
Chiến lược quản lý: Phát triển các sản phẩm giá trị gia tăng, cải thiện chất
lượng con giống, thức ăn, đồng thời áp dụng các tiêu chuẩn quản lý quốc tế như BAP, GlobalGAP, ASC.
3.1.2. Mục tiêu
TuYem SeaFood tiếp tục đặt ra mục tiêu tăng trưởng cao trong các năm tới. Sản lượng xuất khẩu tôm sú của TuYem SeaFood sẽ tiếp tục duy trì tăng trưởng từ năm 2014 – 2020 với mức tăng bình quân 11,1%. Với khả năng tự chủ nguồn nguyên liệu cao và quy trình sản xuất ngày càng khép kín, giá thành sản xuất tơm dự kiến sẽ ổn định, nên tỷ suất lợi nhuận gộp bán tôm xuất khẩu sẽ tăng dần qua thời gian với năm 2014 ước đạt 18,5% và đến năm 2020 đạt 20,5%.
Mở rộng chiến lược kinh doanh nhiều lĩnh vực: nông – lâm – thủy – hải sản. Trong thời gian tới, Công ty sẽ đẩy mạnh hoạt động phân phối các mặt hàng nông thủy sản và hàng tiêu dùng vào các chợ ở Mỹ,Trung quốc.
có nhiều năm kinh nghiệm trong ngành thủy sản và công nhân trực tiếp sản xuất lành nghề. Tập trung sản xuất, chế biến và xuất khẩu các sản phẩm từ tôm sú với mục tiêu hướng đến tính chun mơn hố cao để trở thành nhà sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm tôm sú hàng đầu Việt Nam.
3.2. Đề xuất thực hiện các giải pháp 3.2.1. Lựa chọn giải pháp 3.2.1. Lựa chọn giải pháp
Dựa vào bảng 3.1 ma trận SWOT, tác giả đưa ra một số giải pháp cho từng nhóm SO, ST, WO, WT. Trên cơ sở đó, tác giả kết hợp với ý kiến chuyên gia (phụ lục) trong ngành để lựa chọn giải pháp tối ưu giúp TuYem SeaFood đẩy mạnh hoạt động KDXK tôm sú vào thị trường Trung Quốc. Kết quả tổng hợp ý kiến chuyên gia về giải pháp đẩy mạnh XK tôm sú tại TuYem SeaFood được tác giả thể hiện qua Bảng 3.2. Qua Bảng kết quả 3.2 cùng với tác giả nhận thấy để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc trong thời gian tới, Cty không thể thực hiện đồng bộ cùng lúc tất cả các giải pháp mà phải tập trung cho một hay vài giải pháp tối ưu nhất theo thứ tự giảm dần từ Bảng 3.2.
Bảng 3.2: Kết quả cho điểm của các giải pháp; (Nguồn: Nội bộ Công ty)
STT Giải pháp Tổng điểm Xếp hạng
1 Nghiên cứu và thâm nhập thị trường 149 7
2 Mở rộng thị trường. 157 6
3 Hoạt động marketing 181 4
4 Giá sản phẩm 144 8
5 Mở rộng kênh phân phối. 142 9
6 Tập trung đẩy mạnh hoạt động R&D 197 2
7 Chiến lược xúc tiến thương mại quốc tế 176 5
8 Nâng cao tay nghề ngư i lao động. 185 3
9 Đa dạng hóa sản phẩm 140 10
10 Nguồn nhân lực 160 10
11 Đầu tư công nghệ cao 130 12
3.2.2. Lý do đưa ra giải pháp
Hiện nay, ở nước ta khi mà hoạt động XK, NK đang được mở rộng, nhiều quy định thơng thống, khơng xây dựng bộ tiêu chuẩn chất lượng để quản lý đã làm gia tăng số lượng doanh nghiệp tham gia vào hoạt động XNK, và sự gia tăng này đã gây khó khăn cho việc kiểm tra, kiểm soát, quản lý của các cơ quan chức năng, của các ban, ngành. Kết quả là xảy ra tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, phá giá lẫn nhau giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành, hàng hóa kém chất lượng, khơng đạt yêu cầu, sử dụng thuốc tăng trọng, kháng sinh quá mức vào sản phẩm, việc mua bán code, mượn code dễ dàng …..đã tạo nên hình ảnh xấu về các sản phẩm XK của Việt Nam trên thị trường thế giới, đặc biệt là hình ảnh tơm sú , đã có thời gian bị đưa vào danh sách đỏ ở thị trường Trung Quốc. Chính vì cách làm ăn manh nhúm của số ít doanh nghiệp đã làm ảnh hưởng đến các doanh nghiệp lớn trong ngành, cũng như tạo nên hình ảnh xấu đối với nhà nhập khẩu cũng như người tiêu dùng.
Tại sao các doanh nghiệp nhỏ khơng đầu tư bài bản, thậm chí chưa được cấp Code vào các thị trường XK, chỉ đi gia cơng khi có hợp đồng lại có thể giành lấy thị phần từ các Cty lớn với nhiều lợi thế là trang thiết bị, máy móc hiện đại, được đầu tư bài bản từ con giống, thức ăn đến sản phẩm, ví dụ như TuYem SeaFood.
Chính vì vậy theo tác giả giải pháp này sẽ phù hợp với tham vọng của TuYem SeaFood , tại Đại hội đồng cổ đông bất thường của TuYem SeaFood vừa được tổ chức mới đây bà Hà Thị Yêm, Chủ tịch HĐQT TuYem SeaFood tuyên bố “ Không thiếu tiền, chỉ thiếu đối tác”, đúng vậy vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam đang thiếu không phải là vốn, mà là đối tác và cách thức kinh doanh phù hợp. Và với tầm nhìn xa giải pháp này khơng chỉ phục vụ cho sản phẩm tơm sú mà cịn đáp ứng yêu cầu của một số sản phẩm khác nằm trong chiến lược mở rộng kinh doanh của TuYem SeaFood như sản xuất tôm cũng đang trong chiến lược vận hành chuỗi kinh doanh khép kín như tơm sú. Đặc biệt, hiện tại, thủy sản VN đang nằm trong top 3 nước đứng đầu về số lượng sản phẩm bị từ chối nhập khẩu tại 3 thị trường lớn nhất thế giới gồm Trung Quốc , Mỹ và Nhật Bản, mở rộng ra gần đây là Hàn Quốc, Mexico cũng đã thông báo ngừng nhập khẩu tôm sú và tôm thẻ VN do dư lượng
Ethoxyquin, một chất có giá rẻ, tác dụng chống oxy hóa cao nên đã được sử dụng phổ biến trong thức ăn chăn nuôi thủy sản ở VN.
Để thực hiện được mục tiêu đã được thiết lập và định hướng, công ty TuYem SeaFood cần tập trung nỗ lực nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại và hạn chế của công ty hiện nay dựa trên cơ sở những phân tích cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu để dảm báo được tính hiệu quả, tính khoa học và tính thực tiễn trong q trình thực hiện giải pháp. Đặc biệt là mục tiêu tập trung nỗ lực để thâm nhập, phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm tôm của Công ty vào thị trường Trung Quốc. Thực tế đã cho thấy rằng khơng có một giải pháp đơn lẻ nào có thể phù hợp, giải quyết triệt để các rủi ro trong xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của Công ty sang thị trường này. Do đó, từ phía Cơng ty cần có sự phối hợp thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp:
Nghiên cứu và mở rộng thị trường Chiến lược sản phẩm và chiến lược giá Chiến lược kênh phân phối
Chiến lược xúc tiến thương mại quốc tế Phát triển nguồn nhân lực
Đầu tư và cải tiến kỹ thuật công nghệ Mở rộng quan hệ đối tác.
3.2.3. Nội dung thực hiện giải pháp
3.2.3.1. Nghiên cứu và mở rộng thị trường
Công ty TuYem Seafood đã xác định việc nghiên cứu thị trường sẽ có tác động hiệu quả trong sự phát triển cũng như thâm nhập sâu rộng thị trường và cơ hội mang lại mở rộng thị trường tại Trung Quốc. Do đó, cơng ty cần tập trung vào hoạt động nghiên cứu và mở rộng thị trường hiệu quả hơn.
Công ty cần tổ chức bộ phận chức năng marketing rõ ràng trong cơ cấu tổ chức có khả năng tiến hành nghiên cứu thị trường trong đó, cần tập vào nghiên cứu thị trường Trung Quốc để phân tích thị trường hiện tại và trong tương lai trên cơ sở đó hoạch định các chiến lược, kế hoạch phù hợp cho thị trường Trung Quốc. Để đạt
được hiệu quả, hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty cần thực hiện các bước như sau:
Xác định rõ mục tiêu nghiên cứu thị trường trong giai đoạn này nhằm tập