1 .Đặt vấn đề
6. Kết cấu luận văn
1.3. Các rào cản xuất khẩu ảnh hưởng đến ngành thực phẩm
1.3.3.2.1 Các ti u chuẩn về chất lượng
+ Các yêu cầu, quy định đối với sản phẩm
+ Các thủ tục đánh giá, giám định về chất lượng sản phẩm
Nguồn: Theo WTO, 2007. 1.3.3.2.2 Ti u chuẩn về an toàn cho ngư i s dung
Đây là môt trong những tiêu chuẩn hết sức quan trọng, tiêu chuẩn này bao gồm những quy định, tiêu chuẩn về độ an toàn chung của sản phẩm ví dụ như những quy định về nhãn mác, đóng gói hàng hóa, ký mã hiệu sản phẩm, bao gói...
Nguồn: Theo WTO, 2007. 1.3.3.2.3. Ti u chuẩn về lao động và trách nhiệm x hội
Hiên nay, bộ tiêu chuẩn về lao động và trách nhiệm xã hôị SA 8000 đang được các nước phát triển áp dụng rộng rãi . Tiêu chuẩn SA 8000 là công cụ quản lý giúp các Công ty và các bên hữu quan có thể cải thiện được điều kiện làm việc và là cơ sở để các tổ chức chứng nhận đánh giá chứng nhận.
Nguồn: Chương trình HACCP áp dụng cho các nhà sản xuất chế biến thuỷ sản được thông báo trước hai năm sau khi có hiệu lực thực thi từ ngày 18/12/1997.
1.3.3.2.4. Quy định về bảo v môi trư ng (H thống quản tri môi trư ng ISO 14001:2000) ISO 14001:2000)
Hê thống này xem xét khía can h bảo vê mơi trường của các tổ chức sản xuất và sản phẩm. Hiên nay, trên thị trường thế giới rất chú trọng đến vấn đề môi trường , tổ chức môi trường thế giới đã khuyến cáo các doanh nghiệp nên cung ứng những sản phẩm “xanh và sạch”. Mức đô ảnh hưởng đến môi trường của một sản phẩm sẽ quyết định tới sức cạnh tranh của sản phẩm đó trên thị trường thế giới.
Nguồn: Tony Chamberlain, Improving HACCP application in the Pacific Islands, Xem thêm tại trang web
http://www.spc.int/coastfish/Sections/training/SIG- Training/Sig17ENG/Sig17_P03_1.htm.
1.3.3.2. H thống thực hành sản xuất tốt P ( ood anu acturing Practiecs). Practiecs).
Các nước lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Australia…đều yêu cầu các sản phẩm khi nhập khẩu vào thị trường nước họ phải được công nhận đã áp dụng GMP . Chứng nhận GMP là một tiêu chuẩn bắt buộc đối với đơn vị sản xuất, GMP kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hình thành chất lượng.
Nguồn: Nguyễn Tử Cương, SPS on aquatic products in EU, Hội thảo do MUTRAP tổ chức về xuất khẩu thuỷ sản sang EU: Meeting International sanitary standards, TP. Hồ Chí Minh, 15/11/2004.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Là khu vực dân cư có mức sống khá cao trên thế giới, người dân Trung Quốc có khuynh hướng tiêu thụ rất đa dạng chủng loại thủy sản.
Người dân Trung Quốc rất coi trọng vấn đề an toàn sức khỏe trong việc tiêu thụ thực phẩm. Trong khi thủy sản được xem là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như cung cấp ít năng lượng, giàu chất đạm, vitamim và khống chất, ít có thành phần độc tố và khơng có tác động xấu tới môi trường, cộng với việc bệnh lở mồm long móng trong gia súc xuất hiện ngày càng nhiều, dịch Covid 19 bùng phát toàn cầu nên người dân Trung Quốc có khuynh hướng thay thế việc dùng thịt bằng việc tiêu thụ các mặt hàng thủy sản các loại.
Vấn đề chất lượng thủy sản cũng được xem trọng và người tiêu dùng khu vực này sẵn sàng trả giá cao để có được sản phẩm với chất lượng tuyệt hảo. Hiện tại, người tiêu dùng Trung Quốc đang có xu hướng chuyển sang tiêu thụ các sản phẩm có chứng nhận ASC (với giá cao hơn khoảng 10-15% so với sản phẩm thông thường).
Thủy sản chế biến tươi hay đơng lạnh có đặc tính dễ nấu nướng và khơng cần nhiều thời gian, đã trở thành loại sản phẩm ngày càng được tiêu thụ mạnh tại các nước trong Trung Quốc.
Chương 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TƠM SÚ VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CỦA CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN
XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TƯ YÊM GIAI ĐOẠN 2018 – 2020.
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TƯ YÊM THỦY SẢN TƯ YÊM
2.1.1. Thông tin khái quát
Tên công ty : Công Ty TNHH Chế Biến Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Tư Yêm Tên giao dịch quốc tế : TU YEM SEAFOOD CO.,LTD
Địa chỉ trụ sở chính : Ấp Bào Sen, Thị xã Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh Giấy phép kinh doanh : 2100574354
Người đại diện : Hà Thị Yêm
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Trải qua 20 năm hình thành, xây dựng và phát triển, Cơng ty Tuyem seafood được biết đến là một đơn vị uy tín của khối doanh nghiệp ni trồng, chế biến và xuất khẩu thủy hải sản tại Việt Nam. Năm 1990, nhận thấy tiềm năng phát triển của ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản, công ty quyết định đầu tư mở rộng thu mua, chế biến gia công, sản xuất xuất khẩu các mặt hàng chủ lực tôm sú xuất khẩu. Đây được xem như một cột mốc đánh dấu cho bước tiến bền vững về sau của Tuyem seafood.
Năm 2005 - Phát triển bền vững với ngành Tôm Sú :Từ năm 2005 đến 2010, do nhu cầu về nguồn nguyên liệu tăng cao, công ty đã quyết định đầu tư phát triển vùng nuôi tại các huyện Duyên Hải và Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh.
Năm 2014, nhận thấy tiềm năng phát triển của mặt hàng chế biến xuất khẩu tôm sú, công ty đã quyết định tập trung toàn lực vào mặt hàng này. Vào ngày 07- 10-2014, Công Ty TNHH Chế Biến Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Tư Yêm được thành lập từ việc cơ sở hộ gia đình đã phát triển nên công ty và đã phát triển bền vững cho đến nay. Từ Năm 2014 đến nay Từ một doanh nghiệp nhỏ, những thành công bước đầu mà Tuyem seafood đang dần khẳng định trên thị trường quốc tế là
minh chứng cho sự nỗ lực khơng ngừng của tồn thể cán bộ công nhân viên, ban lãnh đạo đã cùng đồng lòng trong việc triển khai những chiến lược vững vàng. Bên cạnh đó, là sự hỗ trợ, hợp tác của quý đối tác và khách hàng, cùng Tuyem seafood xây dựng nên chuỗi cung ứng bền vững và không ngừng vươn xa.
2.1.3. Ngành nghề kinh doanh
1/ Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt 1010 2/ Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản 1020 3/ Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống 4620
4/ Bán buôn thực phẩm 4632
5/ Vận tải hàng hóa bằng đường bộ 4933
6/ Dịch vụ lưu trú ngắn ngày 5510
7/ Hoạt động cấp tín dụng khác 64920
8/ Nuôi trồng thuỷ sản nội địa 0322
9/ Sản xuất giống thuỷ sản 03230
2.1.4. Cơ sở vật chất – kỹ thuật
Vùng nuôi tôm sú nguyên liệu, nằm rộng rãi ở các tỉnh dọc sông Tiền và sông Hậu như Trà Vinh,Bến Tre,Tiền Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau... Là một trong các doanh nghiệp đầu tư hoạt động nuôi trồng tơm sú lớn nhất cả nước với tổng diện tích 345,2 ha, sản lượng ni trồng đạt 78,3 nghìn tấn tơm sú ngun liệu.
Nhà máy chế biến: Cơng ty có 03 nhà máy chế biến trực thuộc, trang thiết bị hiện đại, với tổng công suất chế biến theo thiết kế đạt hơn 500 tấn nguyên liệu/ngày. Sở hữu 2 kho lạnh cũng được thiết kế với sự tư vấn kỹ thuật và cung cấp trang thiết bị hiện đại từ các Công ty chuyên ngành hàng đầu ở Mỹ và Trung Quốc . Với kiến trúc được quy hoạch theo đúng các mơ hình kho lạnh tiên tiến trên thế giới. Nhiệt độ bảo quản ln ổn định và quy trình xuất nhập hàng được vi tính hố. Có sức chứa lớn uy tín trong khu vực ĐBSCL, với sức chứa 42.000 tấn vừa phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh (chiếm 30%) vừa tạo ra nguồn thu nhập từ dịch vụ kho lạnh (70%).
2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian từ 2018 – 2020.
Trong thời gian qua có rất nhiều cơ hội cũng như thách thức tác động đến xuất khẩu thủy sản nói chung và hoạt động SXKD của cơng ty Tuyem seafood nói riêng. Sau đây là những đặc điểm nổi bật trong tình hình hoạt động SXKD của cơng ty trong những năm gần đây.
2.2.1. Tình hình doanh thu - lợi nhuận
Tình hình hoạt động SXKD của TuYem SeaFood giữa thực hiện so với kế hoạch được thể hiện qua bảng 2.1.
Bảng 2.1: Kế hoạch (KH) – thực hiện (TH) kinh doanh của công ty 2018 -20120
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
KH TH % TH KH TH % TH KH TH % TH Sản lượng XK (10Tấn) 50 50.55 100.2 50 47,57 95.14 51 49,18 96,43 DT XK (triệu USD) 75 70,77 94.36 75 66,57 88,76 76,5 68,85 90,00 DT thuần (tỷ đồng) 1672 1578 94,38 1672 1484 88,75 1706 1535 89,97 LN trước thuế (tỷ đồng) 133 126 94.73 200 178 89,00 221 199 90,05
(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty) (XK: xuất khẩu, DT XK: Doanh thu xuất khẩu, LN: Lợi nhuận)
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm được thể hiện qua bảng 2.2 được trích từ báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 2018 – 2020.
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2018 –2020. Chỉ tiêu Năm Chỉ tiêu Năm 2018 2019 2020 DT thuần 4,431,594 7,794,267 7,688,532 CP tài chính 24,642 34,669 283,017 CP bán hàng 346,943 410,977 461,049 CP QLDN 66,558 197,693 136,523 CP khác 5,853 47,019 37,416 Tổng chi phí 443,996 690,358 918,005 LN trước thuế 377,000 508,186 322,287 LN sau thuế 250,930 485,009 285,256
(Nguồn: Kết quả kinh doanh Công ty)
(DT: Doanh thu, CP: Chi phí, QLDN: Quản lý doanh nghiệp,LN:Lợi nhuận)
Bảng 2.3: Chênh lệch các chỉ tiêu của Công ty năm 2018 –2020 Chỉ tiêu Chỉ tiêu Chênh lệch 2018/2019 Chênh lệch 2019/2020 Chênh lệch 2020/2019 Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) Tuyệt đối (triệu đồng) Tương đối (%) DT thuần 3,362,673 75.88 (105,735) -1.36 1,536,515 43.06 CP t.chính 10,027 40.69 248,348 716.34 5,223 4.01 CP b.hàng 64,034 18.46 50,072 12.18 (9,592) -4.54 CP QLDN 131,135 197.02 (61,170) -30.94 11,743 22.18 CP khác 41,166 703.33 (9,603) -20.42 62,631 410.26 Tổng CP 246,362 55.49 227,647 32.98 70,005 17.09 LN t.thuế 231,186 83.46 (185,899) -36.58 74,670 35.67 LN s.thuế 234,079 93.28 (199,753) -41.19 71,483 36.42
( Nguồn: Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty)
(DT: Doanh thu, CP: Chi phí, QLDN: Quản lý doanh nghiệp, LN: Lợi nhuận, T.chính: tài chính, B.hàng: bán hàng, T.thuế: trước thuế, S.thuế: sau thuế)
Qua các bảng và hình 2.1 trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty qua các năm nhìn chung đều mang lại hiệu quả cho dù tình hình kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên nếu so sánh hiệu quả giữa các năm ta có thể đánh giá chung như sau:
Năm 2018: Hầu hết các chỉ tiêu đều không đạt kế hoạch. Doanh thu thuần chỉ đạt 73,87 %, lợi nhuận trước thuế đạt 55,76% và doanh thu xuất khẩu đạt 87,04% .
Nguyên nhân là do: Việc đồng Euro mất giá so với USD, khiến các nhà nhập khẩu khơng tích cực trong việc mua hàng dự trữ và ép mua tôm sú với giá thấp để
bù đắp vào phần lợi nhuận bị thu hẹp. Giá xuất khẩu tôm sú giảm. Lãi suất ngân hàng tăng, giá cả vật tư đầu vào cũng tăng cao đẩy giá thành sản xuất lên. Tôm Sú Việt Nam bị Quỹ Quốc tế bảo tồn thiên nhiên hoang dã (WWF) đưa vào vào “danh sách đỏ” khuyến cáo người tiêu dùng không nên sử dụng tại một số nước Trung Quốc. Nhiều doanh nghiệp trong nước cạnh tranh không lành mạnh bằng cách giảm giá bán, hạ chất lượng.
Các nguyên nhân trên đã làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty. Mặc dù sản lượng xuất khẩu vượt mức kế hoạch là 6,9%, nhưng giá xuất khẩu trung bình năm chỉ 8.05 USD/kg, mà giá nguyên liệu và các chi phí đầu vào cao đã ảnh hưởng đến doanh thu của công ty.
Năm 2019: Năm 2019 được cho là năm khó khăn nhất của ngành thủy sản, kinh tế cả nước tiếp tục suy giảm, nhưng từ việc thu được nguồn lợi rất lớn của vùng nuôi do đã chủ động được vùng nguyên liệu, TuYem SeaFood đã một lần nữa khẳng định được sức mạnh của mình để vượt qua khó khăn và vươn lên mạnh mẽ, đây cũng được xem là năm thành công nhất của TuYem SeaFood từ trước đến nay.
Cụ thể: Doanh thu thuần năm 2019 tăng 75,88% (tăng 3362 tỷ đồng) so với
năm 2019, vượt kế hoạch 30% kéo theo lợi nhuận tăng 83,46% so với năm 2018, vượt kế hoạch 13%. Giá tôm sú tăng đã là cho doanh thu xuất khẩu tăng mặc dù sản lượng xuất khẩu không bằng năm 2018, chỉ thực hiện được 97,14% kế hoạch của năm.
Nguyên nhân của sự vượt kế hoạch này do: Với lượng tồn kho thành phẩm lớn tại thời Qúy 4 năm 2018, giá thành bình quân thấp hơn giá năm 2019 điều này đã trở thành lợi thế cạnh tranh cho TuYem SeaFood. TuYem SeaFood đã chủ động được khoảng 80% nhu cầu nguyên liệu của mình bởi chuỗi sản xuất khép kín từ trại giống, vùng ni được quản lý nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn quốc tế và cả nhà máy chế biến thức ăn hiện đại. Với dây chuyền tự sản xuất thức ăn, kiểm soát chất lượng thức ăn cho tôm sú, 2,8 kg tôm nguyên liệu do TuYem SeaFood nuôi thu về khoảng 1 kg tôm thành phẩm, trong khi cần 3,05 – 3,15 kg tơm sú mua ngồi mới thu được 1 kg tôm thành phẩm.
Năm 2020: Tình hình kinh tế vẫn chưa phục hồi, không mấy khả quan nên
kết quả kinh doanh của công ty cũng bị ảnh hưởng. Cụ thể: Doanh thu thuần của công ty năm 2020 giảm nhẹ 1,36% so với năm 2019 (tương ứng giảm 105735 triệu USD), nhưng vẫn vượt mức kế hoạch đề ra là 2,5%. Cịn lại các chỉ tiêu khác đều khơng đạt chỉ tiêu đề ra và đều giảm so với năm 2019.
Nguyên nhân chính là: Giá đầu vào như nguyên liệu, điện nước, lương nhân viên, chi phí cước tàu, bao bì... tăng cao. Trong khi giá xuất khẩu khơng tăng thậm chí giảm mạnh. Mặc dù sản lượng đạt gần bằng kế hoạch nhưng doanh thu xuất khẩu không đạt kế hoạch. Môi trường nuôi tôm sú bị ô nhiễm nặng nề làm giảm sản lượng, song song đó giá tơm sú ngun liệu và chi phí ni tăng.Các doanh nghiệp xuất khẩu tôm sú cạnh tranh hết sức khốc liệt. Một số công ty trên đà phá sản đã bán tháo sản phẩm làm giảm giá thành phẩm đáng kể.
Nhưng với các nguyên nhân trên kết quả kinh doanh của TuYem SeaFood trong năm 2020 có thể nói là đáng khích lệ so với tình hình khó khăn của nền kinh tế.
Cuối năm 2020: Kết quả đạt được trong cuối năm đều tăng hơn so với cùng
kỳ năm ngoái. Cụ thể: Doanh thu thuần tăng 43,06% tương ứng tăng 1536 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế tăng 35,67% tương ứng tăng 71483 tỷ đồng so với cùng kỳ. Cả hai chỉ tiêu này đều chưa đạt 50% kế hoạch của năm.
Nguyên nhân tăng: Doanh thu của cơng ty ngồi nguồn thu truyền thống từ tôm sú xuất khẩu, cịn có một nguồn thu từ bán thức ăn chăn nuôi, doanh thu từ nguồn này đạt 1847 tỷ đồng đứng thứ 2 trong cơ cấu doanh thu (chiếm 36% tổng doanh thu thuần). Ngồi ra, trong báo cáo tài chính của cơng ty thì mục doanh thu tài chính có hơn 80 tỷ đồng là khoản bất lợi thương mại mà công ty được hưởng trong khi 6 tháng cuối năm trước khơng hề có, nguồn thu này tăng đột biến từ 32 tỷ đồng ở cùng kỳ 2020 lên 115 tỷ đồng trong kỳ 2020, giúp lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng hơn 80 tỷ đồng.
Có thể nói, thơng qua kết quả hoạt động kinh doanh cuối năm 2020, TuYem SeaFood đã bỏ xa các đối thủ trong ngành như: Quốc Việt, Nam Việt, Cửu Long,,.
Nếu xét đến kế hoạch kinh doanh của chính cơng ty thì trong thời gian cịn lại của năm, TuYem SeaFood chỉ mới hoàn thành 40% kế hoạch lợi nhuận trước thuế.
2.2.2. Tình hình về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch xuất khẩu công ty qua các năm được thể hiện theo bảng 2.4 dưới đây được trích từ báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 2018-2020, nhìn chung kim ngạch xuất khẩu tăng đáng kể năm 2019 và có phần sụt giảm năm 2020 trước tình hình khó khăn chung của thế giới.
Bảng 2.4: Sản lượng và Kim ngạch xuất khẩu của công ty năm 2018 – 2020
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2019/2018 Chênh lệch