1 .Đặt vấn đề
6. Kết cấu luận văn
1.3. Các rào cản xuất khẩu ảnh hưởng đến ngành thực phẩm
1.3.2. Phân loại hàng rào thương mại quốc tế
1.3.2.1. Hàng rào thuế quan
Nội dung chính của hàng rào thuế quan đó là việc áp dụng thuế là cơng cu chính gây rào cản để kìm hãm sự thâm nhập của hàng hóa nước ngồi vào thị trường trong nước của một quốc gia.
Trước kia, công cu thuế quan được sử dụng phố biến trong chính sách bảo hô thương mại quốc tế của một quốc gia, tuy nhiên cho đến nay thì cơng cu này đã khơng cịn được áp dụng phổ biến nữa mà thay vào đó là hàng rào phi thuế quan ngày càng đa dạng và tinh vi .
Nguồn: Theo WTO, 2007.
1.3.2.2. Một số rào cản phi thuế quan đối với hàng hóa của Việt Nam khi xuất khẩu. khi xuất khẩu.
Theo một nghiên cứu gần đây của OECD, nhiều nước phát triển đã áp dụng các rào cản phi thuế quan để thay thế cho các quy định cắt giảm thuế quan của
WTO. Các rào cản phi thuế quan ngày nay rất đa dạng, bao gồm: • Các biện pháp kỹ thuật
• Các loại thuế và phí trong nước • Các quy định và thủ tục hải quan
• Các hạn chế trong việc tiếp cận thị trường liên quan đến cạnh tranh • Các hạn chế về định lượng nhập khẩu
• Các thủ tục và quy trình hành chính • Các thực tiễn về mua sắm của Chính phủ • Trợ cấp và các hỗ trợ của Chính phủ • Các hạn chế về đầu tư hoặc các yêu cầu • Quy định hoặc chi phí về vận chuyển • Các hạn chế về cung cấp dịch vụ
• Các hạn chế về sự dịch chuyển của các thương nhân hoặc người lao động • Các cơng cụ bảo hộ thương mại (chống bán phá giá, thuế đối kháng, quyền tự vệ)
• Các quy định của thị trường trong nước
Ngày nay, có rất nhiều “vũ khí” phục vụ cho mục tiêu bảo hộ thương mại. Ví dụ, các hàng rào phi thuế quan của Trung Quốc đã dập tắt nhiều cơ hội đối với các hàng hóa thủy sản việt nam như Tôm Sú, Tôm Thẻ chân trắng, Cá da trơn,,, quy định về thủ tục hành chính thơng quan hàng hóa tại các cửa khẩu quốc tế rất khắt khe, và quy định về chất lượng hàng hóa ngày càng địi hỏi cao khi hàng hóa thủy sản Việt Nam nhập khẩu vào thị trường nội địa Trung Quốc.
Do có những hạn chế nhất định về triển khai nghiên cứu thực tiễn, bài viết này chỉ xác định các rào cản kỹ thuật trong thương mại là gì và đã được Trung Quốc sử dụng như thế nào đối với thuỷ sản nhập khẩu, đặc biệt là từ Việt Nam.
Nguồn: OECD Business Survey, tháng 3 2003 1.3.2.2.1 Các biện pháp hạn chế định lượng
Việt Nam đã gia nhập WTO do đó việc WTO quy định ngoài thuế quan, thuế nội địa và các loại phí khác, các thành viên không được tạo ra hay duy trì những
biện pháp như hạn ngạch, giấy phép hay các biện pháp khác nhằm hạn chế số lượng nhập khẩu từ những thành viên khác, hay hạn chế số lượng xuất khẩu hoặc bán để xuất khẩu tới các thành viên khác. Đó là các biện pháp hạn chế định lượng
Cấm xuất khẩu, nhập khẩu (Prohibitions)
Cấm xuất khẩu, nhập khẩu là biện pháp bảo hộ cao nhất, gây ra hạn chế lớn nhất đối với thương mại quốc tế. Trong thương mại quốc tế có nhiều trường hợp cấm nhập khẩu như: Cấm hoàn toàn, cấm theo mùa, cấm tạm thời, cấm vận, cấm sản phẩm nhạy cảm, tạm dừng cấp phép nhập khẩu.... WTO yêu cầu không được phép áp dụng, nếu khơng có l ý do chính đáng. Tuy nhiên, các thành viên có thể thi hành các biện pháp cấm xuất khẩu, nhập khẩu trong một số trường hợp ngoại lệ sau:
- Cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia.
- Cần thiết để: Bảo vệ đạo đức xã hội; bảo vệ con người, động vật và thực vật; bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên khan hiếm hoặc có liên quan tới việc bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên có thể bị cạn kiệt; bảo vệ các tài sản quốc gia về nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ, với điều kiện là các biện pháp này cần phải thực hiện kèm theo việc hạn chế sản xuất hay tiêu dùng nội địa liên quan tới chúng; và liên quan tới nhập khẩu hay xuất khẩu vàng và bạc.
- Được áp dụng một cách tạm thời để ngăn cản hay giảm bớt sự khan hiếm lương thực, thực phẩm hay các sản phẩm thiết yếu khác; Cần thiết để áp dụng các tiêu chuẩn hay qui định để phân loại, xếp hạng hay tiếp thị các sản phẩm trong thương mại quốc tế.
Hạn ngạch (Quotas)
Hạn ngạch là quy định quản lý thương mại hạn chế về số lượng hoặc trị giá nhập khẩu một mặt hàng nào đó từ một thị trường trong một thời gian có thể xác định hoặc khơng xác định cụ thể (ví dụ một số thành viên WTO có thể áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may nhập khẩu từ các nước không phải là thành viên WTO).
Có nhiều loại hạn ngạch khác nhau như: Hạn ngạch toàn cầu, hạn ngạch song phương, hạn ngạch theo mùa, hạn ngạch đối với sản phẩm nhạy cảm, hạn ngạch
xuất khẩu (liên quan đến giảm bớt sự khan hiếm lương thực hay nguồn nguyên liệu nào đó...), hạn ngạch liên quan đến bán hàng hố trong nội địa.
Hạn ngạch thuế quan (Tariff Rate Quota-TRQ)
Đối với các sản phẩm nông nghiệp (Phụ lục I, Hiệp định Nơng nghiệp) có thể áp dụng một hình thức hạn ngạch đặc biệt gọi là hạn ngạch thuế quan. Theo Hiệp định Nông nghiệp, các thành viên không được áp dụng các biện pháp phi thuế quan đối với nông sản. Tất cả các biện pháp phi thuế quan cần phải được thuế hoá (Phụ lục V, Hiệp định Nơng nghiệp). Thơng thường với mức thuế hố tại vịng Uruguay thì mức nhập khẩu nơng sản hầu như không đáng kể.
Để đảm bảo mở cửa thị trường ở mức độ nhất định, WTO cho phép áp dụng biện pháp TRQ. TRQ cho phép sử dụng hai mức thuế suất, một mức thấp cho khối lượng trong hạn ngạch, mức thứ hai có thể cao hơn cho nhập khẩu ngồi hạn ngạch. Hạn ngạch có thể được tính bằng mức chênh lệch giữa tiêu dùng và sản xuất trong nước. Việc quản lý TRQ tuy khó khăn nhưng sẽ đáp ứng được người tiêu dùng muốn sử dụng hàng nhập khẩu giá rẻ, đồng thời bảo vệ được người sản xuất trong nước. Theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam đã bảo lưu được quyền áp dụng TRQ đối với 4 nhóm mặt hàng là: Đường, trứng gia cầm, lá thuốc lá và muối (riêng muối là mặt hàng WTO không coi là nông sản, do vậy thường không được áp dụng công cụ hạn ngạch thuế quan nhưng Việt Nam kiên quyết đàm phán quyền áp dụng để bảo vệ lợi ích của diêm dân). Đối với 4 mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tương đương mức thuế MFN hiện hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 40- 50%, thuốc lá lá 30%, muối ăn 30%), mức thuế ngoài hạn ngạch cao hơn rất nhiều.
Giấy phép nhập khẩu (import licences)
Giấy phép nhập khẩu được xác định như là các thủ tục hành chính được sử dụng để thực hiện chế độ cấp phép nhập khẩu, địi hỏi đệ trình đơn hay các tài liệu khác (khơng liên quan tới mục đích hải quan) tới các cơ quan hành chính thích hợp là điều kiện tiên quyết để được phép nhập khẩu, hiện nay Việt nam đang áp dụng 2 loại giấy phép nhậu khẩu sau :
Cấp phép nhập khẩu tự động: Khi tất cả đơn đều được chấp thuận, không hạn chế khối lượng nhập khẩu trong phạm vi điều chỉnh, không đặt ra hạn chế với nhà nhập khẩu, được chấp thuận trong vòng 10 ngày.
Cấp phép nhập khẩu không tự động: Là thủ tục cấp phép không phải là cấp phép tự động. Cấp phép không tự động không được gây ra hạn chế hay bóp méo thương mại hơn mức các điều kiện do yêu cầu cấp phép đặt ra. Các thủ tục cấp phép không tự động cần phải tương ứng về phạm vi và thời hạn với biện pháp mà chúng được sử dụng để thực hiện, và sẽ không đặt ra những gánh nặng hành chính hơn mức cần thiết để quản lý biện pháp đó. Trong trường hợp địi hỏi cấp phép khơng vì mục đích quản lý số lượng, các thành viên phải công bố đầy đủ thông tin về cơ sở để cấp phép.
Theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam bảo lưu quyền cấp phép nhập khẩu văn hoá phẩm, chủ yếu để kiểm duyệt nội dung, nhưng bảo đảm cơ chế cấp phép nhằm mục đích kiểm duyệt này sẽ tuân thủ theo các quy định về minh bạch hố và khơng phân biệt đối xử của WTO.
Nguồn : Theo WTO,2007. 1.3.2.2.2 Các biện pháp quản lý về giá
Các biện pháp quản lý giá nhập khẩu hay giá bán trong nước có thể có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới xuất nhập khẩu hàng hoá.
Trị giá tính thuế hải quan (custom valuation)
Việc xác định trị giá tính thuế hải quan tuỳ tiện có thể bóp méo kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hố. WTO qui định giá tính thuế hàng nhập khẩu là giá giao dịch, tức là giá đã trả hay phải trả cho hàng hoá khi được bán để xuất khẩu đến nước nhập khẩu có tính đến những điều chỉnh nhất định như phí hoa hồng, mơi giới, đóng gói. WTO khơng cho phép xác định trị giá tính thuế quan theo các cách sau:
- Giá nhập khẩu tối thiểu;
- Giá bán trong nước của hàng hoá tương tự được sản xuất tại nước mà hàng hoá cần xác định trị giá hải quan được nhập khẩu;
- Một hệ thống cho phép chấp nhận giá cao hơn trong hai loại giá sử dụng để xác định trị giá tính thuế quan của hàng hố;
- Giá bán của hàng hoá tại thị trường nước xuất khẩu; - Định giá trên có sở giả định hay tuỳ tiện.
Nguồn: Theo WTO,2007. 1.3.2.2.3 Hàng rào kỹ thuật và các biện pháp kiểm dịch động vật và thực vật (Sanitary and Phytosanitary – SPS).
Hiệp định về các biện pháp Vệ sinh dịch tễ (SPS) của WTO bao gồm các biện pháp nhằm bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ của con người và động vật. Trong các quy định của Hiệp định này, có cả các quy định nhằm phòng tránh những rủi ro về vệ sinh của hàng hố có thể phát sinh từ các chất phụ gia, các chất gây độc tố và chất có hại đối với cơ thể con người có trong các loại lương thực, thực phẩm và đồ uống. Hiệp định cũng đưa ra các quy định về việc ngăn chặn sự lây lan của các loại thực phẩm có hại ... Các biện pháp được quy định trong Hiệp định SPS cũng nhằm mục đích đảm bảo rằng các quy định về an tồn và sức khoẻ khơng có những ảnh hưởng quá mức đến thương mại quốc tế.
Nguồn: Theo WTO,2007. 1.3.2.2.4 Truy xuất xuất xứ hàng hóa sản phẩm xuất khẩu.
Việc đảm bảo hàng hóa có chứng nhận xuất xứ rõ ràng là điều rất quan trọng cho khả năng cạnh tranh thâm nhập hàng hóa ra quốc tế. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần đảm bảo cơ sở cho niềm tin của người tiêu dùng. Giải pháp là hệ thống minh bạch thơng tin về q trình hàng hóa từ lúc sản xuất cho đến khi tới tay người tiêu thụ.
Nhiều doanh nghiệp đã hướng đến sản xuất thực phẩm đạt các tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, ASC, HACCP…, Nhưng như vậy vẫn chưa đủ nghiêm ngặt cho chuẩn mực chất lượng.
Hình: 1.7: Mơ hình hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm; Nguồn: Trace Verified.
Đối với Hàng hóa xuất khẩu thủy sản của Việt Nam: Vào thị trường Trung Quốc phải cung cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa sản phẩm thủy sản nói riêng, tất cả sản phẩm nói chung có xuất xứ sản xuất, đóng gói, xuất khẩu tại Việt Nam gọi là Certificate of Origin form E ( gọi là C/O Mẫu E: Hiệp định thương mại tự do FTA: China-Asean).
1.3.3. Một số Rào cản kỹ thuật đối với hàng hóa của Việt Nam khi xuất khẩu.
1.3.3.1. Khái niệm về rào cản kỹ thuật
Theo (Vân, 2015) (Sơn, 2019),Rào cản kỹ thuật là một nhóm các biện pháp yêu cầu về mặt kỹ thuật áp dụng đối với hàng xuất khẩu của nước ngoài , tránh việc thâm nhập của hàng hóa đó và bảo vệ hàng hóa trong nước. Hiên nay, trong xu hướng hội nhập toàn cầu các rào cản thuế quan được các nước cắt giảm sử dụng theo xu hướng tự do hóa thương maị , cịn các rào cản phi thuế quan trong đó hê thống rào cản kỹ thuât ngày càng đươc áp dụng tinh vi và rộng rãi trong thương mại quốc tế.
1.3.3.2. Phân loai rào cản kỹ thuât
1.3.3.2.1 Các ti u chuẩn về chất lượng
+ Các yêu cầu, quy định đối với sản phẩm
+ Các thủ tục đánh giá, giám định về chất lượng sản phẩm
Nguồn: Theo WTO, 2007. 1.3.3.2.2 Ti u chuẩn về an toàn cho ngư i s dung
Đây là môt trong những tiêu chuẩn hết sức quan trọng, tiêu chuẩn này bao gồm những quy định, tiêu chuẩn về độ an toàn chung của sản phẩm ví dụ như những quy định về nhãn mác, đóng gói hàng hóa, ký mã hiệu sản phẩm, bao gói...
Nguồn: Theo WTO, 2007. 1.3.3.2.3. Ti u chuẩn về lao động và trách nhiệm x hội
Hiên nay, bộ tiêu chuẩn về lao động và trách nhiệm xã hôị SA 8000 đang được các nước phát triển áp dụng rộng rãi . Tiêu chuẩn SA 8000 là công cụ quản lý giúp các Cơng ty và các bên hữu quan có thể cải thiện được điều kiện làm việc và là cơ sở để các tổ chức chứng nhận đánh giá chứng nhận.
Nguồn: Chương trình HACCP áp dụng cho các nhà sản xuất chế biến thuỷ sản được thơng báo trước hai năm sau khi có hiệu lực thực thi từ ngày 18/12/1997.
1.3.3.2.4. Quy định về bảo v môi trư ng (H thống quản tri môi trư ng ISO 14001:2000) ISO 14001:2000)
Hê thống này xem xét khía can h bảo vê mơi trường của các tổ chức sản xuất và sản phẩm. Hiên nay, trên thị trường thế giới rất chú trọng đến vấn đề môi trường , tổ chức môi trường thế giới đã khuyến cáo các doanh nghiệp nên cung ứng những sản phẩm “xanh và sạch”. Mức đô ảnh hưởng đến môi trường của một sản phẩm sẽ quyết định tới sức cạnh tranh của sản phẩm đó trên thị trường thế giới.
Nguồn: Tony Chamberlain, Improving HACCP application in the Pacific Islands, Xem thêm tại trang web
http://www.spc.int/coastfish/Sections/training/SIG- Training/Sig17ENG/Sig17_P03_1.htm.
1.3.3.2. H thống thực hành sản xuất tốt P ( ood anu acturing Practiecs). Practiecs).
Các nước lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Australia…đều yêu cầu các sản phẩm khi nhập khẩu vào thị trường nước họ phải được công nhận đã áp dụng GMP . Chứng nhận GMP là một tiêu chuẩn bắt buộc đối với đơn vị sản xuất, GMP kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hình thành chất lượng.
Nguồn: Nguyễn Tử Cương, SPS on aquatic products in EU, Hội thảo do MUTRAP tổ chức về xuất khẩu thuỷ sản sang EU: Meeting International sanitary standards, TP. Hồ Chí Minh, 15/11/2004.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Là khu vực dân cư có mức sống khá cao trên thế giới, người dân Trung Quốc có khuynh hướng tiêu thụ rất đa dạng chủng loại thủy sản.
Người dân Trung Quốc rất coi trọng vấn đề an toàn sức khỏe trong việc tiêu thụ thực phẩm. Trong khi thủy sản được xem là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao như cung cấp ít năng lượng, giàu chất đạm, vitamim và khống chất, ít có thành phần độc tố và khơng có tác động xấu tới môi trường, cộng với việc bệnh lở mồm long móng trong gia súc xuất hiện ngày càng nhiều, dịch Covid 19 bùng phát tồn cầu nên người dân Trung Quốc có khuynh hướng thay thế việc dùng thịt bằng việc tiêu thụ các mặt hàng thủy sản các loại.
Vấn đề chất lượng thủy sản cũng được xem trọng và người tiêu dùng khu vực này sẵn sàng trả giá cao để có được sản phẩm với chất lượng tuyệt hảo. Hiện tại, người tiêu dùng Trung Quốc đang có xu hướng chuyển sang tiêu thụ các sản phẩm có chứng nhận ASC (với giá cao hơn khoảng 10-15% so với sản phẩm thông thường).
Thủy sản chế biến tươi hay đơng lạnh có đặc tính dễ nấu nướng và khơng cần nhiều thời gian, đã trở thành loại sản phẩm ngày càng được tiêu thụ mạnh tại các