1 .Đặt vấn đề
6. Kết cấu luận văn
3.2. Đề xuất thực hiện các giải pháp
3.2.3.2. Giải pháp về chiến lược sản phẩm
Trước tiên, Công ty TuYem SeaFood cần phải tập trung vào hoạt động R&D, cụ thể TuYem SeaFood đầu tư thành lập phịng dự án, có chức năng như R&D vì hiện nay bộ phận này khơng có hiện hữu, do giám đốc và phòng kế hoạch KD đảm nhiệm. Khi mà hoạt động R&D được đầu tư bài bản sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộng phạm vi nghiên cứu, khả năng phát triển của doanh nghiệp khơng cịn hạn chế, sản phẩm sẽ đa dạng hơn doanh nghiệp tận dụng được nguồn lực và tiết kiệm chi phí.
Hoạt động phịng dự án khơng những giúp TuYem SeaFood thực hiện giải pháp sản phẩm mang tính cơng nghệ, mà cịn giải quyết được giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm khắc phục rào cản kỹ thuật trong việc củng cố, thâm nhập thị trường, quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Phòng chức năng này sẽ phải thực hiện theo một quy trình thật khoa học, thật hợp lý. Phải quy định trình tự các bước thực hiện trong hoạt động nghiên cứu – phát triển, mô tả sự phối hợp với các bộ phận khác trong doanh nghiệp như marketing, sản xuất, kiểm sốt chất lượng, tài chính…; từ việc tiếp nhận yêu cầu, nghiên cứu, phân tích, sản xuất thử, đến sản xuất hàng loạt… Phịng dự án phải có nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu – phát triển sản phẩm (Product R&D): Hoạt động nghiên cứu và phát triển này thường chú trọng nhiều đến công thức sản phẩm, thành phần cấu tạo, màu sắc, hương vị, chất liệu, kiểu dáng sản phẩm… Ngoài ra, nghiên cứu và phát triển sản phẩm còn bao gồm cả việc nghiên cứu, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm hiện có.
+ Nghiên cứu – phát triển bao bì (Packaging R&D): Nghiên cứu, phát triển các loại chất liệu bao bì mới. Việc nghiên cứu và phát triển bao bì đóng góp rất lớn vào thành cơng trong việc tiêu thụ sản phẩm.
+ Nghiên cứu – phát triển quá trình (Process R&D): Nghiên cứu để cải tiến, phát triển các quy trình sản xuất, quy trình vận hành (đối với máy móc)…
Việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu nhằm mục tiêu phát triển đa dạng chủng loại sản phẩm, dòng sản phẩm để tạo nên sức mạnh cạnh tranh tổng thể so với các đối thủ cạnh tranh tại thị trường Trung Quốc hiện nay. Công ty cần phát triển thêm các loại sản phẩm tôm thành phẩm hoặc các sản phẩm chế biến sẵn từ tôm hoặc các giá trị tăng thêm cho sản phẩm tơm chủ lực của cơng ty. Phịng dự án có trách nhiệm đảm bảo khả năng phát triển các sản phẩm mới từ nguồn nguyên liệu của công ty để có thể tiếp tục tạo được uy tín, củng cố vị trí của cơng ty trên thị trường, gia tăng hình ảnh đối với các nhà phân phối, trung gian phân phối dựa trên cơ sở đa dạng hóa sản phẩm tơm xuất khẩu của Công ty tại thị trường Trung Quốc. Như vậy, phịng dự án đóng vai trị rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Công ty phải chú trọng nhân lực bộ phận này cả về số lượng lẫn chất lượng ngay từ ban đầu, phải có kế hoạch tuyển chọn, hoặc thuyên chuyển kỹ càng, thì giải pháp này mới có hiệu quả. TuYem SeaFood có thể sử dụng M&A cho đẩy mạnh giải pháp này như đã vận dụng trước đây để giải quyết nhưng khó khăn trong thức ăn chăn ni bằng việc Công ty TuYem SeaFood đã tiến hành mua lại doanh nghiệp chăn nuôi; hoặc giải pháp xử lý vấn đề khó khăn về con giống và nguồn giống, khi đó Cơng ty đã mạnh dạn thành lập trang trại về sản xuất giống tơm.
Bên cạnh đó, để nâng cao tính cạnh tranh của mặt hàng tơm sú của cơng ty, yêu cầu công ty cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh về chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, chủng loại, giá cả, cụ thể cơng ty TuYem SeaFood cần triển khai:
+ Thứ nhất là công ty cần nâng cao chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm các sản phẩm tôm su trong danh mục xuất khẩu của công ty bằng cách thực hiện kiểm tra kỹ lưỡng, chặt chẽ nguồn nguyên liệu thu mua đầu vào. Đa dạng hóa các loại sản phẩm chế biến đầu ra để đáp ứng thị trường có nhu cầu đa dạng về chủng loại sản phẩm thủy sản như Trung Quốc. Công ty TuYem SeaFood cũng cần tăng cường năng lực chế biến theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và tiếp tục đổi mới công nghệ chế biến theo chiều sâu để gia tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu, nâng cấp điều kiện sản xuất theo đúng quy định của ngành cũng như các tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng chế độ giám sát kiểm tra thường xun, thực hiện chương trình
quản lí chất lượng theo GMP, SSOP và HACCP… Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sản phẩm của công ty bằng các biện pháp như: Xây dựng tiêu chuẩn vùng ni an tồn kết hợp tăng cường kiểm soát các cơ sở chế biến; triển khai đồng bộ các tiêu chuẩn quy định quy trình, quy phạm về quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, quy định hố chất và chế phẩm được phép sử dụng. Có chế tài xử phạt thích đáng đối với các trường hợp vi phạm; Xây dựng các quy định về xuất xứ nguyên liệu gắn với vùng nuôi thuỷ sản của công ty. Đảm bảo chất lượng nguyên liệu chế biến các sản phẩm tôm sú của Công ty. Thực hiện tốt các quy định về ghi nhãn hàng hóa và bảo vệ bản quyền; Tăng cường phổ biến kiến thức về sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm của Cơng ty.
+ Thứ hai, dựa trên cơ sở những lợi thế hiện tại của công ty về năng lực cạnh tranh về giá của các sản phẩm xuất khẩu của Công ty so với đối thủ cạnh tranh, công ty tiếp tục nâng cao khả năng cạnh tranh về giá, để có lợi thế về giá thì Cơng ty cần tiết giảm chi phí sản xuất, giảm giảm tổn thất sau khi thu hoạch và chuẩn hóa các chi phí liên quan tới q trình xuất khẩu hàng hóa.
3.2.3.3. Chiến lược kênh phân phối
Kênh phân phối là một trong những giải pháp mà Công ty TuYem SeaFood rất nỗ lực tập trung để có thể đẩy mạnh khả năng mở rộng xuất khẩu sản phẩm của công ty đến với nhiều khu vực thị trường mục tiêu tại Trung Quốc, cung cấp sản phẩm của công ty đến với khách hàng tiêu dùng một cách nhanh chóng, thuận tiện nhất. Theo đó, Cơng ty cần:
Một là, từng bước phát triển hình thức xuất khẩu trực tiếp cho các hệ thống phân phối, trung tâm thương mại lớn, siêu thị, thay thế việc xuất khẩu qua trung gian (nhà nhập khẩu, nhà phân phối) nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu sản phẩm. Tùy thuộc vào từng khu vực thị trường mục tiêu tại Trung Quốc, cơng ty có thể áp dụng các hình thức kênh phân phối khác nhau dựa trên năng lực thị trường, khả năng cung cấp sản phẩm và sự hợp tác của các bạn hàng, nhà phân phối để có thể kết hợp nhiều hình thức kênh phân phối với nhau hoặc sử dụng riêng lẻ từng ưu thế
của kênh phân phối, bao gồm các kênh phân phối sau: Kênh truyền thống, kênh hiện đại, kênh key account, kênh Horeca, kênh trực tuyến và kênh bán lẻ trực tiếp.
Hai là nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng để thiết lập cơ sở kinh doanh trực tiếp tại các trung tâm đơ thị lớn – nơi có nhiều khách hàng mục tiêu của cơng ty để tận dụng lợi thế phân phối để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, cụ thể như cơng ty có thể thành lập chi nhánh, văn phịng đại diện, cửa hàng kinh doanh chuyên doanh.
Ba là, lựa chọn bạn hàng, căn cứ vào khả năng tài chính, thanh tốn của bạn hàng, phương thức, phương tiện thanh tốn và lựa chọn theo phương thức đơi bên cùng có lợi nhằm xây dựng đa dạng kênh phân phối đảm bảo được khả năng phân phối trực tiếp đến khách hàng tiêu dùng tối ưu với chính sách giá bán xuất khẩu, chính sách giá dành cho từng cấp đại lý khác nhau để thu hút và tạo được lợi thế cạnh tranh về khía cạnh mở rộng kênh phân phối mới so với đối thủ hiện tại của cơng ty. Trong đó, cơng ty cần phải nghiên cứu tìm hiểu về mọi mặt: Địa điểm kinh doanh, tên pháp nhân thương mại, lĩnh vực hoạt động kinh doanh, khả năng tài chính... Để hiểu rõ hơn bạn hàng mới, tránh rủi ro trong kinh doanh. Ngoài ra, những bạn hàng cũ, nhà phân phối hiện tại của công ty cũng cần phải có những chính sách chăm sóc tốt, tạo mối quan hệ chặt chẽ về quyền lợi của cả hai để tiếp tục giữ vững thị trường.
Bốn là, lựa chọn phương thức giao dịch, tùy vào khả năng của công ty và của bạn hàng mà lựa chọn phương thức giao dịch khác nhau: Giao dịch thông thường, giao dịch qua trung gian, giao dịch thông qua hội chợ hay triển lãm.
Năm là, đàm phán và ký kết hợp đồng. Cơng ty cần có sự kiên trì, hiểu rõ tâm lý của đối tác … Trong quá trình thương lượng, trao đổi, thỏa thuận về giá cả, điều khoản, … và có thể sử dụng các phương thức đàm phán qua thư tín, điện tín, trực tiếp… sao cho linh hoạt và phù hợp với điều kiện tình hình thực tế.
3.2.3.4. Chiến lược xúc tiến thương mại quốc tế
Vai trò quan trọng của việc cung cấp thông tin và hỗ trợ xúc tiến thương mại cho hoạt động xuất khẩu sản phẩm của công ty là không thể phủ nhận, đặc biệt đối với thị trường thủy sản Trung Quốc, đây là yếu tố then chốt giúp cho Cơng ty có
khả năng thâm nhập sâu hơn thị trường, mở rộng được nhiều khu vực thị trường mục tiêu của công ty tại Trung Quốc. Công ty cần nỗ lực thực hiện các hoạt động sau:
+ Thứ nhất là tham gia nhiều hội chợ triển lãm nói chung và các hội chợ thủy sản nói riêng trên thị trường Trung Quốc sẽ giúp Cơng ty có thể giới thiệu, quảng bá sản phẩm tới các doanh nghiệp, nhà phân phối và người tiêu dùng Trung Quốc. Đồng thời thông qua hội chợ, triển lãm và các cuộc tiếp xúc giữa công ty với các đơn vị có khả năng phân phối, điều này sẽ tạo ra một mối quan hệ hợp tác lâu dài. Trong đó, Cơng ty TuYem SeaFood cần tận dụng khai thác các công cụ truyền thơng khác trong q trình tham dự các hội trợ triễn lãm, thương mại này như sự kết hợp mạnh mẽ hoạt động quảng cáo, hoạt động khuyến mại, sử dụng và trải nghiệm các sản phẩm của công ty, phát tờ rơi, brochure quảng cáo về thông tin sản phẩm … để gia tăng sự nhận biết của đối tượng khách hàng về thương hiệu sản phẩm của công ty.
+ Thứ hai là, công ty cần tăng cường sử dụng internet, đăng ký tên miền quốc tế, ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh để tiến hành các hình thức quảng cáo phù hợp với thơng lệ, tập quán của thị trường Trung Quốc, tiếp xúc trực tiếp, thơng tin chính xác, đầy đủ về sản phẩm thủy sản của mình đến thị trường xuất khẩu và người tiêu dùng Trung Quốc. Đặc biệt hiện nay, tỉnh Vân Nam, Quảng Tây và các tỉnh miền Tây Nam Trung Quốc là những địa phương khơng có biển nên nhu cầu tiêu thụ hải sản rất cao đặc biệt là vào mùa đông và các dịp lễ, tết. Do vậy, cần chú ý công tác xúc tiến thương mại tại khu vực này.
+ Thứ ba là, Công ty cần đầu tư cho hoạt động xây dựng, quảng bá, tiếp thị thương hiệu sản phẩm phẩm đến người tiêu dùng. Tạo dựng thương hiệu cho cơng ty đã khó, nhưng bảo vệ, giữ gìn và phát triển thương hiệu một các lâu dài cịn khó khăn hơn nhiều. Để làm được điều đó Cơng ty TuYem SeaFood cần đề cao chữ tín trong kinh doanh trên cơ sở không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và phát triển mạng lưới bán hàng.
3.2.3.5. Phát triển nguồn nhân lực
Trong q trình hồn thiện hoạt động Marketing thì TuYem SeaFood cần phải tiến hành thực hiện giải pháp nâng cao tay nghề công nhân, đủ số lượng phục vụ cho tiến trình sản xuất sản phẩm mới. Vì hiện nay theo như báo cáo, số lượng cơng nhân có tay nghề cao cịn q ít, ngun nhân cũng do sản phẩm đang XK chủ yếu dạng thô. Mục tiêu đang đề ra của Cty đạt 5.000 cơng nhân có tay nghề cao chuyên sâu vào sản phẩm GTGT hết năm 2021.
Trong tất cả giải pháp đưa ra thì giải pháp này cũng là một giải pháp quan trọng không kém, xếp thứ ba trong bảng xếp hạng 3.2, trang 75. Con người luôn là yếu tố hàng đầu của sự phát triển kinh tế, đặc biêt trong điều kiện cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Muốn nâng cao năng suất lao động, tăng trưởng và phát triển kinh tế mà chỉ có các phương tiện cơng nghệ thì chưa đủ, mà còn cần phát triển một cách tương xứng năng lực của con người sử dụng những phương tiện đó. Vì vậy cơng ty cần có đội ngũ lao động có tính tự chủ cao, chủ động trong cơng việc, có khả năng sáng tạo và nhiệt tình trong cơng tác. Muốn được như thế, công ty phải tạo mối quan hệ tốt giữa người sử dụng lao động các cấp với người lao động và có những chính sách thu hút lao động cụ thể.
Đặc thù của ngành là sử dụng nhiều cơng nhân, trong đó số lượng nữ chiếm đa số, lượng cơng nhân thường khơng ổn định, có sự chuyển đổi qua lại giữa ngành may mặc và thủy sản, thêm vào đó là do thường xuyên làm việc trong mơi trường nước và lạnh. Vì vậy trước khi đào tạo nâng cao tay nghề thì Cty phải có chính sách giữ ổn định lượng lao động.
TuYem SeaFood cần có chế độ tiền lương, thu nhập, chế độ đãi ngộ phải rõ ràng và thật sự là địn bẩy kinh tế tạo sự gắn bó cơng nhân với Cty. Các mức thưởng xứng đáng cho những người có thành tích tốt trong hoạt động của họ.
Tạo môi trường làm việc ổn định, an toàn, trang bị điều kiện làm việc đầy đủ, từ đó người lao động sẽ an tâm và đem hết khả năng của mình phục vụ cho Cty.
Thường xuyên đào tạo về kỹ thuật chế biến, an toàn thực phẩm, nâng cao tay nghề của người công nhân bằng cách tổ chức các cuộc thi kiến thức và tay nghề
cùng nhiều giải thưởng hấp dẫn để khích lệ cơng nhân. Tái đào tạo thường xuyên nhằm chắc chắn tất cả công nhân am hiểm và thực hiện đúng những quy định trong lĩnh vực chế biến thủy sản tôm sú.
Đối với những công nhân có kỹ năng nghề nghiệp khá giỏi, cơng ty tạo điều kiện cho họ học tập nâng cao trình độ, bằng hình thức bồi dưỡng kiến thức tại cơng ty hoặc gởi đến các trường Cao đẳng, Đại học. Tạo cơ hội thăng tiến cho những người có khả năng thực sự trong các lĩnh vực.
Ngồi ra cơng ty cần quan tâm đến năng lực làm việc, chính sách động viên xứng đáng nhằm thu hút người giỏi về làm việc cho cơng ty tại các khâu cịn yếu. Mục tiêu là đảm bảo mọi người lao động trong công ty làm việc một cách tâm huyết và trách nhiệm cao, khi làm việc tại cơng ty họ có thể nâng cao đời sống bản thân và gia đình khi họ cống hiến hết mình cho cơng ty.
Cơng ty cần quan tâm, động viên người lao động, hổ trợ khi họ hoặc gia đình họ gặp khó khăn, tổ chức chế độ sinh hoạt, nghĩ ngơi qua các đợt nghĩ mát để phục hồi sức khỏe và tinh thần của họ. Cụ thể, Công ty cần phải chú trọng công tác đào tạo và đạo tạo lại nguồn nhân lực, coi đây là một nhiệm vụ mang tính chất chiến lược cả về trước mắt cũng như lâu dài. Nhất là hiện nay, tại thị trường rộng lớn như Trung Quốc, các chính sách biên mậu của thị trường này liên tục thay đổi, địi hỏi khả năng nhạy bén, phân tích chun sâu cùng với các kiến thức chuyên môn của đội ngũ lao động trong ngành thủy sản. Vì vậy, cần phải đào tạo và đào tạo lại nhằm