Lý do đưa ra giải pháp

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm (Trang 92 - 93)

1 .Đặt vấn đề

6. Kết cấu luận văn

3.2. Đề xuất thực hiện các giải pháp

3.2.2. Lý do đưa ra giải pháp

Hiện nay, ở nước ta khi mà hoạt động XK, NK đang được mở rộng, nhiều quy định thơng thống, khơng xây dựng bộ tiêu chuẩn chất lượng để quản lý đã làm gia tăng số lượng doanh nghiệp tham gia vào hoạt động XNK, và sự gia tăng này đã gây khó khăn cho việc kiểm tra, kiểm soát, quản lý của các cơ quan chức năng, của các ban, ngành. Kết quả là xảy ra tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, phá giá lẫn nhau giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành, hàng hóa kém chất lượng, khơng đạt yêu cầu, sử dụng thuốc tăng trọng, kháng sinh quá mức vào sản phẩm, việc mua bán code, mượn code dễ dàng …..đã tạo nên hình ảnh xấu về các sản phẩm XK của Việt Nam trên thị trường thế giới, đặc biệt là hình ảnh tơm sú , đã có thời gian bị đưa vào danh sách đỏ ở thị trường Trung Quốc. Chính vì cách làm ăn manh nhúm của số ít doanh nghiệp đã làm ảnh hưởng đến các doanh nghiệp lớn trong ngành, cũng như tạo nên hình ảnh xấu đối với nhà nhập khẩu cũng như người tiêu dùng.

Tại sao các doanh nghiệp nhỏ khơng đầu tư bài bản, thậm chí chưa được cấp Code vào các thị trường XK, chỉ đi gia cơng khi có hợp đồng lại có thể giành lấy thị phần từ các Cty lớn với nhiều lợi thế là trang thiết bị, máy móc hiện đại, được đầu tư bài bản từ con giống, thức ăn đến sản phẩm, ví dụ như TuYem SeaFood.

Chính vì vậy theo tác giả giải pháp này sẽ phù hợp với tham vọng của TuYem SeaFood , tại Đại hội đồng cổ đông bất thường của TuYem SeaFood vừa được tổ chức mới đây bà Hà Thị Yêm, Chủ tịch HĐQT TuYem SeaFood tuyên bố “ Không thiếu tiền, chỉ thiếu đối tác”, đúng vậy vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam đang thiếu không phải là vốn, mà là đối tác và cách thức kinh doanh phù hợp. Và với tầm nhìn xa giải pháp này khơng chỉ phục vụ cho sản phẩm tơm sú mà cịn đáp ứng yêu cầu của một số sản phẩm khác nằm trong chiến lược mở rộng kinh doanh của TuYem SeaFood như sản xuất tôm cũng đang trong chiến lược vận hành chuỗi kinh doanh khép kín như tơm sú. Đặc biệt, hiện tại, thủy sản VN đang nằm trong top 3 nước đứng đầu về số lượng sản phẩm bị từ chối nhập khẩu tại 3 thị trường lớn nhất thế giới gồm Trung Quốc , Mỹ và Nhật Bản, mở rộng ra gần đây là Hàn Quốc, Mexico cũng đã thông báo ngừng nhập khẩu tôm sú và tôm thẻ VN do dư lượng

Ethoxyquin, một chất có giá rẻ, tác dụng chống oxy hóa cao nên đã được sử dụng phổ biến trong thức ăn chăn nuôi thủy sản ở VN.

Để thực hiện được mục tiêu đã được thiết lập và định hướng, công ty TuYem SeaFood cần tập trung nỗ lực nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại và hạn chế của công ty hiện nay dựa trên cơ sở những phân tích cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu để dảm báo được tính hiệu quả, tính khoa học và tính thực tiễn trong q trình thực hiện giải pháp. Đặc biệt là mục tiêu tập trung nỗ lực để thâm nhập, phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm tôm của Công ty vào thị trường Trung Quốc. Thực tế đã cho thấy rằng khơng có một giải pháp đơn lẻ nào có thể phù hợp, giải quyết triệt để các rủi ro trong xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm của Công ty sang thị trường này. Do đó, từ phía Cơng ty cần có sự phối hợp thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp:

Nghiên cứu và mở rộng thị trường Chiến lược sản phẩm và chiến lược giá Chiến lược kênh phân phối

Chiến lược xúc tiến thương mại quốc tế Phát triển nguồn nhân lực

Đầu tư và cải tiến kỹ thuật công nghệ Mở rộng quan hệ đối tác.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)