1 .Đặt vấn đề
6. Kết cấu luận văn
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
1.2.1.1.2. Ngành tôm bước vào giai đoạn tăng trưởng
Ngành thủy sản Việt Nam nói chung và ngành ni trồng tơm nói riêng ra đời từ rất lâu nhưng phải tới giai đoạn sau năm 2003 mới bắt đầu được đầu tư phát triển và cạnh tranh với các nước trên thế giới. Tính đến nay, ngành tôm đã trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển với những nét chính:
Hình 1.1:Qúa trình chế biến tơm thành phẩm.
( Nguồn: Nơi bộ công ty)
- Giai đoạn 1997 – 2003: Đây là giai đoạn sơ khai với nền tảng ban đầu rất thấp, hoạt động ni trồng và đánh bắt cịn nhỏ lẻ, chưa có tổ chức. Tư duy quản lý giai
đoạn này chỉ chú trọng đạt sản lượng và giá trị xuất khẩu mà không quan tâm đến chất lượng và hiệu quả thật sự. Sản phẩm chính trong giai đoạn này là các loại tơm sú và các loại tôm đánh bắt khác.
- Giai đoạn 2003 – 2009: Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu tôm lần đầu vượt mức 1 tỷ USD, giai đoạn này tuy tốc độ tăng trưởng hàng năm khơng cao, nhưng ổn định, với mức bình qn 9%/năm.
- Giai đoạn 2010 – 2014: Từ năm 2010, tôm thẻ chân trắng bắt đầu được đưa vào nuôi ở Việt Nam. Năm 2010, xuất khẩu tôm lần đầu tiên đạt hơn 2 tỷ USD. Năm 2014, kim ngạch xuất khẩu tơm đạt mức kỷ lục 3,95 tỷ USD, do có sự chuyển dịch lớn về diện tích thả ni tơm thẻ chân trắng và tơm sú. Điều này đã tạo ra sự đột phá về kim ngạch xuất khẩu, do ưu thế về năng suất của tôm thẻ chân trắng so với tôm sú là rất lớn. Nguồn cung tôm thế giới giảm do dịch EMS, đồng thời nhu cầu tôm trên thị trường thế giới cũng bắt đầu tăng cao, kéo theo sự tăng trưởng về khối lượng và giá trị của tôm Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 20%/năm trong giai đoạn này.
- Giai đoạn 2015 đến nay: Năm 2015, tình hình khơng thuận lợi cho ngành tơm Việt Nam do ảnh hưởng từ biến đổi thời tiết, và biến động tỷ giá trong nước. Đồng thời, giá tôm thế giới cũng giảm mạnh do chênh lệch cung – cầu ở các thị trường lớn. Nhưng từ 2016 đến nay, XK tôm hồi phục và liên tục tăng trưởng, chủ yếu nhờ nhu cầu tiêu thụ tăng, trong khi nguồn cung tôm thế giới giảm. Bên cạnh đó là những nổ lực của Việt Nam trong việc kiểm soát chất kháng sinh, chú trọng chất lượng sản phẩm hơn số lượng. Sự đa dạng hóa thị trường xuất khẩu với Trung Quốc, Nhật Bản, Canada, … đã Báo cáo lần đầu MPC4 giúp ngành tôm giảm phụ thuộc vào một vài thị trường chính, cũng như tác động từ việc áp thuế và hàng rào kỹ thuật từ các thị trường khó tính truyền thống như Mỹ, EU, Nhận Bản, Trung Quốc,,,.
Hình 1.2: Kim ngạch xuất khẩu tơm Việt Nam từ 2015-2019- Nguồn Vasep 1.2.1.1.3. Tăng trưởng dân số thế giới thúc đẩy phát triển ngành nuôi trồng thủy sản.
Dựa trên báo cáo của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), đến năm 2050, dân số thế giới sẽ vượt 9 tỷ người. Nếu tốc độ tiêu thụ vẫn giữ nguyên như hiện nay thì sản lượng thủy sản phải tăng thêm 56% nữa mới đáp ứng đủ nhu cầu. Trong khi nguồn thủy sản đánh bắt ngày càng bị giới hạn thì sản lượng thủy sản nuôi trồng sẽ tăng để đáp ứng nhu cầu thực phẩm dinh dưỡng cho dân số ngày càng gia tăng. Theo đó, dự kiến đến năm 2030, tỷ trọng nguồn thủy sản ni trong tổng nguồn thủy sản nói chung sẽ vượt 70%, nghĩa là người tiêu dùng sẽ ăn nhiều thủy sản nuôi hơn đánh bắt.
Do đó, chúng tơi đánh giá cơ hội để cho ngành nuôi trồng và chế biến thủy sản là rất lớn, đặc biệt là ngành tôm với giá trị xuất khẩu cao và nhu cầu tiêu dùng ngày càng gia tăng.
Hình 1.3: Báo cáo tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng
Theo dự báo của các tổ chức quốc tế, nhu cầu tiêu thụ tôm của thế giới đến năm 2021 là 5,2 triệu tấn, 2025 là 6,7 triệu tấn, trong khi đó, sản lượng tiêu thụ năm 2020 hiện đạt mức 4,6 triệu tấn.
1.2.1.1.4. Ngành tôm bước vào giai đoạn tăng trưởng Chi phí ni trồng tơm Việt Nam vẫn còn cao so với thế giới. trồng tơm Việt Nam vẫn cịn cao so với thế giới.
Giá thành ni tơm ở Việt Nam vẫn cịn cao hơn các nước khác như Ấn Độ, Thái Lan, … khoảng 15-20% chủ yếu do (1) tỷ lệ thiệt hại khi ni vẫn cịn lớn (công nghệ nuôi chưa phát triển, dịch bệnh, thời tiết…) và (2) giá cả đầu vào như con giống, chi phí thức ăn cao và bị phụ thuộc:
- So với giai đoạn trước phải nhập khẩu 100% con giống thì hiện nay Việt Nam đã tạo và tự chủ được khoảng 30% nguồn tôm bố mẹ. Đây vẫn là tỷ lệ khá thấp và vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu.
- Thức ăn chăn nuôi chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu sản xuất và nuôi trồng tôm.
Trong khi đó, thị trường nguyên liệu thức ăn cho tôm vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu hơn 50%, và gần 90% các nhà sản xuất thức ăn trong nước đều rơi vào
tay doanh nghiệp nước ngoài (FDI) như Tập đoàn CP, Greenfeed, Cargills,,,. Điều này dẫn đến việc giá thức ăn bị chi phối và đẩy cao hơn khoảng 30-40% so với các nước trong khu vực.
- Thị trường thuốc kháng sinh cho tôm cũng đã rơi vào tay Doanh Nghiệp nước ngồi với 90% thị phần.
Hình 1.4: Giá tơm trên thị trường giai đoạn 2018-T2/2020
Về tình hình nguyên liệu đầu vào: Giá tôm nguyên liệu trên thị trường tại
thời điểm cuối tháng 2/2020 đã giảm 10% về 153.000 đồng/kg so với cuối năm 2019. Thông thường, kể từ tháng 3, vụ nuôi tôm đầu tiên trong năm bắt đầu khởi động, vụ này thời tiết tương đối thuận lợi hơn so với vụ II bắt đầu từ giữa cuối năm. Tuy nhiên, kể từ đầu năm nay, do dịch bệnh COVID-19 bùng phát, khiến nhu cầu tiêu thụ tôm giảm, dẫn đến giá bán tôm xuất khẩu và giá tôm nguyên liệu cũng giảm theo, do đó, đa số các hộ ni tơm chậm tiến hành thả nuôi vụ mới hoặc thu hẹp diện tích. Ngồi ra, tại một số tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau,,,.
Hình 1.5 : Cơ cấu thị trư ng xuất khẩu tôm của Việt Nam giai đoạn 2019-T2/2020.
Cơ cấu thị trường xuất khẩu:
Theo thống kê từ số liệu của Tổng cục Hải quan, kinh ngạch xuất khẩu thủy sản việt nam năm 2020 lượng tôm xuất khẩu đạt tổng trị giá 8,41 tỷ USD, giảm 15% về trị giá so với năm 2019. Việt nam đã xuất khẩu thủy sản sang hơn 159 thị trường, trong đó 10 thị trường xuất khẩu chủ lực đã tập trung trên 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành thủy sản. Trong năm 2020, 5 thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt nam là: Hoa Kỳ, nhật Bản, Eu, Trung Quốc và Hàn Quốc. Thị trường Hoa Kỳ đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất,chiếm 19% trong tổng kim ngạch xuất khẩu trên cả nước, đạt 1,6 tỷ USD và tăng 10,4% so với năm 2019.
Nhật Bản đứng thứ hai đạt 1,43 tỷ USD, chiếm 17% và giảm 1,8% so với năm 2019. Ở vị trí thứ ba, thị trường Trung Quốc đạt 1,18 tỷ USD, chiếm 14% và giảm 4,8%; thứ tư là thị trường Eu với kim ngạch đạt 1,09 tỉ USD, chiếm 12,9% và giảm 16%. Hàn Quốc đạt 771 triệu USD, chiếm 9,2% và giảm 1,4% đứng ở vị trí thứ 5.
Do tác động của đại dịch Covid-19, nhu cầu tiêu thụ thủy sản giảm, nên lượng xuất khẩu thủy sản trong năm 2020 cũng có sự giảm nhẹ so với năm 2019. Về mở rộng thị trường xuất khẩu, ngành thủy sản Việt nam đã bắt đầu tìm cách nắm bắt nhu cầu về sản phẩm Halal để thúc đẩy xuất khẩu sang các thị trường theo đạo Hồi.
Việc khoảng 62% dân số Hồi giáo tập trung tại châu Á, đặc biệt là tại Đông Nam Á, Indonesia, quốc gia Hồi giáo đông dân nhất thế giới, là một thị trường tiềm năng cho xuất khẩu thủy sản của Việt nam. Nhu cầu nhập khẩu thủy sản bình quân khoảng 4,1-4,5 tỷ USD/năm của thị trường Anh là dư địa lớn để thủy sản Việt nam tăng xuất khẩu nhờ cú hích từ UKVFTA, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Anh tiếp tục được hưởng các ưu đãi dựa trên cơ chế tiếp nối Hiệp định đối với các dòng thuế mà Eu đã cam kết dành cho thủy sản Việt nam trong cơ chế hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch xuống là 0%.
1.2.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.
1.2.2.1. Nhân tố bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính:
Đây là nhân tố hết sức quan trọng, quyết định đến sự thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì trình độ và năng lực quản trị kinh doanh của ban giám đốc doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp có được các chiến lược kinh doanh đúng đắn, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tận dụng được các cơ hội của thị trường quốc tế trên cơ sở khả năng vốn có của mình. (Albaum et al., 2016; Gilly et al., 2019).
1.2.2.2. Nhân tố con người:
Trình độ nhân tố con người giá trị cốt lõi tạo nên một doanh nghiệp phát triển thịnh vượng và phát triển bền vững chiến lược lâu dài và ứng phó diễn biến phức tạp trong sản xuất và kinh doanh, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của cơng ty. Trình độ và năng lực kinh doanh xuất khẩu của đội ngũ cán bộ kinh doanh trong doanh nghiệp cán bộ kinh doanh là những người trực tiếp thực hiện các cơng việc của q trình xuất hàng hố. Vì vậy, trình độ và năng lực trong hoạt động xuất khẩu của họ sẽ quyết định tới hiệu quả cơng việc, theo đó quyết định tới hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp. (Albaum et al., 2016; Gilly et al., 2019).
1.2.2.3. Mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp
Về thị trư ng nội địa: Sản phẩm tôm sú đông lạnh đã qua chế biến, đóng
gói theo tiêu chuẩn cơng ty hoặc đóng gói theo u cầu của khách hàng. Hệ thống phân phối sản phẩm của công ty chủ yếu qua kênh trung gian vào hệ thống siêu thị và các quán ăn, hệ thống nhà hàng ở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hà Nội, Thành Phố Đà Nẵng và các tỉnh lân cận Đồng Nai, Bình Dương,,, sản lượng rất hạn chế so với số lượng xuất khẩu của Công ty là chủ lực.
Về thị trư ng quốc tế: Sản phẩm các loại tôm sú xuất khẩu của công ty đã
thâm nhập hơn 100 quốc gia trên thế giời chủ yếu là thị trường Đông Nam Á, Thị trường Châu Á. Châu Mỹ, Châu Âu, Châu úc sản lượng rất hạn chế số lượng xuất khẩu vì các thị trường Châu Mỹ, Châu Âu, Châu úc địi hỏi sản phẩm tơm sú xuất khẩu phải đạt tiêu chuẩu cao, rất khắc khe về chất lượng, đòi hỏi các chứng từ xuất
khẩu về truy xuất nguồn gốc vùng nguyên liệu, hệ thống nhà máy chế biến phải đạt tiêu chuẩn ISO, HACCP,theo tiêu chuẩn riêng của từng thị trường nhập khẩu. Hệ thống phân phối sản phẩm tôm sú xuất khẩu của Công ty chủ yếu bán trực tiếp cho các nhà nhập khẩu trực tiếp hoặc bán qua các kênh trung gian. (Albaum et al., 2016; Gilly et al., 2019).
1.2.2.4. Cơ sở vật chất khoa học kỹ thuật công nghệ
Trong lĩnh vực sản xuất xuất khẩu thủy sản, việc áp dụng úng dụng cơ sở khoa học công nghệ (KHCN) đã thực sự thúc đẩy sự gia tăng của cải vật chất, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của con người. KHCN đã trực tiếp tác động nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động, giảm chi phí, giá thành sản xuất, tăng tỷ lệ chất xám trong cấu tạo sản phẩm,… Nhiều sản phẩm mới với mẫu mã phong phú, đa dạng, đa năng,... đã được ra đời. Trong nông nghiệp, việc nghiên cứu cho ra những giống cây trồng, vật nuôi mới hay việc phát minh ra công nghệ sản xuất, chế biến mới đã tạo ra các sản phẩm có năng suất, chất lượng cao. Những yếu tố này có vai trị quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường quốc tế qua đó ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia. Tóm lại, KHCN là nhân tố có tác động mạnh đến kết quả sản xuất và hiệu quả kinh doanh quốc tế của một doanh nghiệp xuất khẩu. (Albaum et al., 2016; Gilly et al., 2019).
1.2.2.5. Chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu
Chất lượng thủy sản có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu của một quốc gia. Tại một số thị trường lớn như Trung Quốc ,EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ chất lượng thủy sản được đề cập đến một tiêu chí quyết định đến việc cho phép hay không cho phép hoạt động nhập khẩu mặt hàng tơm. Bên cạnh đó, q trình tồn cầu hóa làm cho các quốc gia ln phải nỗ lực cải thiện về chất lượng sản phẩm để nâng cao năng lực cạnh tranh trước các đối thủ. Có thể nói, đây là một tiêu chí tổng hợp phản ánh mức độ thỏa mãn về nhu cầu của người tiêu dùng thông qua phẩm chất, sở thích,quy cách, tập quán tiêu dùng,… Như vậy, về mặt lý luận cho thấy
chất lượng thủy sản với kinh nghiệm xuất khẩu luôn tồn tại mối quan hệ cùng chiều. (Albaum et al., 2016; Gilly et al., 2019).
1.3. Các rào cản xuất khẩu ảnh hưởng đến ngành thực phẩm 1.3.1. Khái niệm Rào cản trong thương mại quốc tế 1.3.1. Khái niệm Rào cản trong thương mại quốc tế
Theo (Gilly, Graham, & Cateora, 2019), Thuật ngữ “rào cản” trong kinh tế đươc hiểu là những cơng cụ, biên pháp, chính sách bảo hộ của một quốc gia nhằm hạn chế những tác động tiêu cực ảnh hưởng tới nền kinh tế của quốc gia đó. Từ đó có thể suy rộng ra “rào cản trong thương mại quốc tế ” là những cơng cụ, biên pháp, chính sách bảo hộ của một quốc gia nhằm hạn chế những tác động tiêu cực ảnh hưởng tới hoạt động thương mại quốc tế của quốc gia đó nói riêng và tới nền kinh tế nói chung.
Rào cản thương mại quốc tế đươc phân chia làm hai loaị : Đó là hàng rào thuế quan
và phi thuế quan . Rào cản kỹ thuật là một trong những công cụ trong hệ thống hàng rào phi thuế quan.
1.3.2. Phân loại hàng rào thương mại quốc tế. 1.3.2.1. Hàng rào thuế quan 1.3.2.1. Hàng rào thuế quan
Nội dung chính của hàng rào thuế quan đó là việc áp dụng thuế là công cu chính gây rào cản để kìm hãm sự thâm nhập của hàng hóa nước ngồi vào thị trường trong nước của một quốc gia.
Trước kia, công cu thuế quan được sử dụng phố biến trong chính sách bảo hơ thương mại quốc tế của một quốc gia, tuy nhiên cho đến nay thì cơng cu này đã khơng cịn được áp dụng phổ biến nữa mà thay vào đó là hàng rào phi thuế quan ngày càng đa dạng và tinh vi .
Nguồn: Theo WTO, 2007.
1.3.2.2. Một số rào cản phi thuế quan đối với hàng hóa của Việt Nam khi xuất khẩu. khi xuất khẩu.
Theo một nghiên cứu gần đây của OECD, nhiều nước phát triển đã áp dụng các rào cản phi thuế quan để thay thế cho các quy định cắt giảm thuế quan của
WTO. Các rào cản phi thuế quan ngày nay rất đa dạng, bao gồm: • Các biện pháp kỹ thuật
• Các loại thuế và phí trong nước • Các quy định và thủ tục hải quan
• Các hạn chế trong việc tiếp cận thị trường liên quan đến cạnh tranh • Các hạn chế về định lượng nhập khẩu
• Các thủ tục và quy trình hành chính • Các thực tiễn về mua sắm của Chính phủ • Trợ cấp và các hỗ trợ của Chính phủ • Các hạn chế về đầu tư hoặc các yêu cầu • Quy định hoặc chi phí về vận chuyển • Các hạn chế về cung cấp dịch vụ
• Các hạn chế về sự dịch chuyển của các thương nhân hoặc người lao động