Các chính sách kinh tế đối với doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm (Trang 64 - 67)

1 .Đặt vấn đề

6. Kết cấu luận văn

2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty trong thời gian

2.2.5.2. Các chính sách kinh tế đối với doanh nghiệp:

Vốn:

Đặc trưng của ngành thủy sản là cần nguồn vốn đầu tư ban đầu và nguồn vốn lưu động lớn để duy trì hoạt động liên tục. Đầu tháng 8/2018, trước hàng loạt khó

khăn của ngành tơm, Chính phủ đã đồng ý thơng qua đề xuất gói hỗ trợ 9.000 tỷ đồng với lãi suất thấp trung bình từ 6%-7%/ Năm, giúp doanh nghiệp và người ni thủy hải sản như tơm,cá,,, vượt khó.

Tuy nhiên, đến nay gói hỗ trợ 9.000 tỷ đồng hầu như vẫn nằm trên giấy, cả người nuôi lẫn doanh nghiệp vẫn chưa thể tiếp cận nguồn vốn này.

Lãi vay:

Trong giai đoạn hiện nay, các nước trên thế giới giữ mức lãi suất thấp để kích thích hoạt động kinh tế. Tại Việt Nam, mặc dù chính phủ đã thực hiện nhiều biện pháp vĩ mô để ổn định lãi suất cơ bản, kêu gọi ngân hàng giảm lãi suất cho vay, nhưng trên bình diện chung, lãi suất tại Việt Nam đang ở mức cao.

Năm 2020 các doanh nghiệp phải vay tín dụng với mức trung bình đối với tiền Việt là 9% - 11%/năm, với đô la Mỹ từ 4,2%- 6%/ năm (Theo Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam tháng 12/2020), vẫn cịn ở mức khá cao so với mặt bằng chung.

Tuy nhiên, do Nhà nước chưa có chính sách tín dụng trung và dài hạn thích hợp để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi mơ hình sản xuất mới, nên doanh nghiệp đã phải sử dụng vốn vay thương mại ngắn hạn để đầu tư phát triển vùng nuôi. Bên cạnh đó, trong điều kiện kinh doanh khó khăn như thời gian qua, hầu hết các ngân hàng cho người nuôi và doanh nghiệp vay nhỏ giọt nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, một số đối tượng cịn tồn động dư nợ cũ cao càng khiến các ngân hàng trở nên thận trọng hơn.Việc này ảnh hưởng lớn đến kế hoạch mở rộng diện tích và xây dựng vùng nguyên liệu của doanh nghiệp. Đó là chưa kể, trong khi thời gian ni tơm phải mất trung bình từ 3-4 tháng mới thu hoạch, nhưng trong thực tế, doanh nghiệp chỉ được vay của ngân hàng chỉ từ 4-6 tháng.

Tỷ giá:

Là giá cả mà tại đó được mua và bán. Hiện nay, hoạt động chủ yếu của Công ty là xuất khẩu thuỷ sản nên phần lớn doanh thu của Công ty đều bằng ngoại tệ.

Tỷ giá hối đối và chính sách là nhân tố quan trọng thực hiện hướng ngoại, xuất khẩu. Cũng giống như các biến số kinh tế vĩ mô khác, tỷ giá hối đoái rất nhạy

cảm với sự thay đổi của nó có những tác động rất phức tạp, ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế theo những tác động khác nhau thậm chí trái ngược nhau. Đưa đến những kết quả khó lường trước, khơng chỉ tới xuất nhập khẩu, cán cân thương mại

mà còn tới mặt bằng giá cả, lạm phát và tiền lương thực tế, đầu tư và vay nợ nước ngoài, ngân sách nhà nước, cán cân thanh toán quốc tế cũng như sự ổn định kinh tế vĩ mơ nói chung.Ví dụ khi tỷ giá đồng USD tăng sẽ có lợi cho nhà xuất khẩu vì hầu

hết xuất khẩu của Việt Nam đều chủ yếu dựa trên USD.  Thuế, phí:

Cơng ty có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) với mức thuế suất bằng 15% lợi nhuận thu được cho 10 năm đầu và 20% cho các tiếp theo.

Công ty được miễn thuế TNDN trong ba năm tính từ năm đầu tiên kinh doanh có lợi nhuận chịu thuế (năm 2014) và được giảm 50% đối với thuế suất thuế TNDN áp dụng cho Công ty trong bảy năm tiếp theo.

Chi phí kiểm nghiệm hàng trước khi xuất khẩu đã tăng 1,5 - 2 lần so với trước khi Luật An tồn thực phẩm có hiệu lực (01/07/2011). Chưa kể, quy định và thủ tục kiểm soát trước khi xuất khẩu đã khiến phần lớn các lô hàng xuất khẩu phải chờ 7 - 10 ngày, làm giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Bên cạnh gánh nặng phí kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm là luật thuế bảo vệ mơi trường trường đối với bao bì PE để bao gói hàng xuất khẩu vừa được áp dụng từ tháng 1/2018. Với qui định này, công ty sẽ phải chịu thêm chi phí là 40.000 đồng/kg túi nylon và số tiền đóng thuế này khơng được hồn trả. Chi phí xuất khẩu thủy sản đã tăng 20% so với 2 năm trước, trong khi giá xuất khẩu chỉ tăng 12%.

Thuê đất:

Pháp luật quy định nhiều ngành nghề được hưởng ưu đãi đầu tư, trong đó có lĩnh vực nơng nghiệp. Dưới đây là một số ưu đãi về đất cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp

2.2.5.3. Sự phát triển các hãng vận chuyển quốc tế:

Hiện tại có rất nhiều hãng tàu phục vụ chuyên chở hàng hóa vào các cảng chính Trung Quốc như: Wanhai,Oocl, Merks Line, Apl, Yangming …Tuy nhiên

cước chuyên chở của các hãng tàu này không cạnh tranh so với các nước khác trong khu vực như Malaysia, Philippine, Indonesia, Trung Quốc, Singapore… làm giảm khả năng cạnh trạnh của các doanh nghiệp Việt Nam trên trường quốc tế. Do Việt Nam chủ yếu xuất khẩu hàng đông lạnh, Nông thủy sản,,, mà nhập khẩu hàng đơng lạnh rất ít, do sự chênh lệch này dẫn đến hệ quả là các hãng tàu phải vận chuyển container rỗng từ các nơi khác vào Việt Nam làm cho giá thành vận tải tăng lên. Trong đại dịch Covid 19 bùng phát tồn cầu ngun nhân chính dẫn đến sự thiếu hụt Container từ Việt Nam đi các nước và ngược lại. Chính vì sự thiếu hụt Container vận chuyển làm tăng rất cao cước phí vận chuyển quốc tế từ Việt Nam đi Trung Quốc, các nước.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)