1 .Đặt vấn đề
6. Kết cấu luận văn
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
1.2.1.1.4. Ngành tôm bước vào giai đoạn tăng trưởng Chi phí ni trồng
trồng tơm Việt Nam vẫn còn cao so với thế giới.
Giá thành ni tơm ở Việt Nam vẫn cịn cao hơn các nước khác như Ấn Độ, Thái Lan, … khoảng 15-20% chủ yếu do (1) tỷ lệ thiệt hại khi ni vẫn cịn lớn (công nghệ nuôi chưa phát triển, dịch bệnh, thời tiết…) và (2) giá cả đầu vào như con giống, chi phí thức ăn cao và bị phụ thuộc:
- So với giai đoạn trước phải nhập khẩu 100% con giống thì hiện nay Việt Nam đã tạo và tự chủ được khoảng 30% nguồn tôm bố mẹ. Đây vẫn là tỷ lệ khá thấp và vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu.
- Thức ăn chăn nuôi chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu sản xuất và nuôi trồng tơm.
Trong khi đó, thị trường nguyên liệu thức ăn cho tôm vẫn phụ thuộc vào nhập khẩu hơn 50%, và gần 90% các nhà sản xuất thức ăn trong nước đều rơi vào
tay doanh nghiệp nước ngoài (FDI) như Tập đoàn CP, Greenfeed, Cargills,,,. Điều này dẫn đến việc giá thức ăn bị chi phối và đẩy cao hơn khoảng 30-40% so với các nước trong khu vực.
- Thị trường thuốc kháng sinh cho tôm cũng đã rơi vào tay Doanh Nghiệp nước ngồi với 90% thị phần.
Hình 1.4: Giá tôm trên thị trường giai đoạn 2018-T2/2020
Về tình hình ngun liệu đầu vào: Giá tơm nguyên liệu trên thị trường tại
thời điểm cuối tháng 2/2020 đã giảm 10% về 153.000 đồng/kg so với cuối năm 2019. Thông thường, kể từ tháng 3, vụ nuôi tôm đầu tiên trong năm bắt đầu khởi động, vụ này thời tiết tương đối thuận lợi hơn so với vụ II bắt đầu từ giữa cuối năm. Tuy nhiên, kể từ đầu năm nay, do dịch bệnh COVID-19 bùng phát, khiến nhu cầu tiêu thụ tôm giảm, dẫn đến giá bán tôm xuất khẩu và giá tơm ngun liệu cũng giảm theo, do đó, đa số các hộ ni tơm chậm tiến hành thả ni vụ mới hoặc thu hẹp diện tích. Ngồi ra, tại một số tỉnh ven biển Đồng bằng sông Cửu Long như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau,,,.
Hình 1.5 : Cơ cấu thị trư ng xuất khẩu tôm của Việt Nam giai đoạn 2019-T2/2020.
Cơ cấu thị trường xuất khẩu:
Theo thống kê từ số liệu của Tổng cục Hải quan, kinh ngạch xuất khẩu thủy sản việt nam năm 2020 lượng tôm xuất khẩu đạt tổng trị giá 8,41 tỷ USD, giảm 15% về trị giá so với năm 2019. Việt nam đã xuất khẩu thủy sản sang hơn 159 thị trường, trong đó 10 thị trường xuất khẩu chủ lực đã tập trung trên 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành thủy sản. Trong năm 2020, 5 thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt nam là: Hoa Kỳ, nhật Bản, Eu, Trung Quốc và Hàn Quốc. Thị trường Hoa Kỳ đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất,chiếm 19% trong tổng kim ngạch xuất khẩu trên cả nước, đạt 1,6 tỷ USD và tăng 10,4% so với năm 2019.
Nhật Bản đứng thứ hai đạt 1,43 tỷ USD, chiếm 17% và giảm 1,8% so với năm 2019. Ở vị trí thứ ba, thị trường Trung Quốc đạt 1,18 tỷ USD, chiếm 14% và giảm 4,8%; thứ tư là thị trường Eu với kim ngạch đạt 1,09 tỉ USD, chiếm 12,9% và giảm 16%. Hàn Quốc đạt 771 triệu USD, chiếm 9,2% và giảm 1,4% đứng ở vị trí thứ 5.
Do tác động của đại dịch Covid-19, nhu cầu tiêu thụ thủy sản giảm, nên lượng xuất khẩu thủy sản trong năm 2020 cũng có sự giảm nhẹ so với năm 2019. Về mở rộng thị trường xuất khẩu, ngành thủy sản Việt nam đã bắt đầu tìm cách nắm bắt nhu cầu về sản phẩm Halal để thúc đẩy xuất khẩu sang các thị trường theo đạo Hồi.
Việc khoảng 62% dân số Hồi giáo tập trung tại châu Á, đặc biệt là tại Đông Nam Á, Indonesia, quốc gia Hồi giáo đông dân nhất thế giới, là một thị trường tiềm năng cho xuất khẩu thủy sản của Việt nam. Nhu cầu nhập khẩu thủy sản bình quân khoảng 4,1-4,5 tỷ USD/năm của thị trường Anh là dư địa lớn để thủy sản Việt nam tăng xuất khẩu nhờ cú hích từ UKVFTA, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Anh tiếp tục được hưởng các ưu đãi dựa trên cơ chế tiếp nối Hiệp định đối với các dòng thuế mà Eu đã cam kết dành cho thủy sản Việt nam trong cơ chế hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch xuống là 0%.