Vị thế ngành tôm Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm (Trang 32 - 33)

1 .Đặt vấn đề

6. Kết cấu luận văn

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu

1.2.1.1.1. Vị thế ngành tôm Việt Nam

Được thiên nhiên ưu ái với hệ thống sơng ngịi dày đặc và đường bờ biển dài 3260km, khu đặc quyền kinh tế với diện tích 1 triệu km vng, với nhiều chủng loại thủy hải sản đa dạng, Việt Nam sở hữu rất nhiều tiềm năng và lợi thế trong phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng Thủy sản. Theo Bộ NN&PTNT, sau 10 năm triển khai thực hiện chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020 cho thấy, trong giai đoạn 2010-2019 cơ cấu GDP ngành thủy sản trong toàn ngành nông nghiệp tăng từ 17,8% lên 24,4%. Sản lượng thủy sản tăng từ 5,1 triệu tấn lên 8,2 triệu tấn. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng từ 5,0 tỷ USD lên tới 8,6 tỷ USD, tương ứng 1,7% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu cả nước và 20,8% kim ngạch xuất khẩu ngành nông nghiệp. Thủy sản giải quyết việc làm cho khoảng 3,9 triệu lao động,

góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; thu nhập của lao động thủy sản không ngừng được cải thiện...

Trong đó ngành tơm hiện là mặt hàng xuất khẩu đóng góp cao nhất vào kim ngạch xuất khẩu thủy sản, đạt 3,55 tỷ USD (8% ) trong tổng số 8,8 tỷ USD trong năm 2020 (chiếm 40%). Việt Nam hiện là quốc gia nuôi trồng tôm lớn thứ 2 thế giới, xuất khẩu đi hơn 100 quốc gia với kim ngạch xuất khẩu năm 2020 chiếm gần 15% tổng giá trị xuất khẩu tơm tồn thế giới. Ngành tơm tồn cầu được ước tính đạt 39 tỷ USD về giá trị vào năm 2019, và dự báo sẽ đạt mức 67 tỷ USD vào năm 2027, với tốc độ tăng trưởng trung bình (CAGR) đạt mức 4,8% mỗi năm.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu tôm sú vào thị trường trung quốc tại công ty TNHH chế biến xuất khẩu thủy sản tư yêm (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)