- Trung Quốc
1999 12354vụ 12354vụ 585 vụ 403vụ 12354vụ 7423 vụ 200012278 vụ10269 vụ620 vụ332 vụ9278 vụ7876 vụ
2.2.2.2. Hạn chế của hoạt động kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự từ khi cú Bộ luật Tố tụng dõn sự cú hiệu lực thi hành (01-01-2005) đến
từ khi cú Bộ luật Tố tụng dõn sự cú hiệu lực thi hành (01-01-2005) đến 2011
Sau 7 năm thực hiện những quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong BLTTDS, tồn ngành đó đạt được
những kết quả đáng khích lệ, việc phát hiện vi phạm để thực hiện quyền kiến nghị, kháng nghị năm sau cao hơn năm trước, chất lượng dần được nâng lên. Song sau 7 năm thực hiện cũng đó bộc lộ khụng ớt những hạn chế:
* Về kiểm sỏt thụng bỏo thụ lý
Qua 7 năm thực hiện công tác kiểm sát việc thông báo thụ lý các vụ án dân sự theo quy định tại Điều 174 BLTTDS và Mục 1 Phần I Thông tư liên tịch số 03/2005/TTLT- VKSNDTC-TANDTC ngày 01-9-2005 giữa Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao - Tũa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số qui định của BLTTDS về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự và sự
tham gia của Viện kiểm sát nhân dân trong việc giải quyết các vụ việc dân sự (sau đây gọi chung là Thơng tư 03/2005), Viện kiểm sát đó gặp phải những khú
khăn trong quá trỡnh kiểm sỏt như: Khi mới thực hiện BLTTDS, Tũa án thường gửi thông báo thụ lý không đầy đủ, vi phạm thời gian gửi thụng bỏo tài liệu, Tũa ỏn cũng lỳng tỳng trong việc phõn loại vụ việc dẫn đến thụ lý không đúng.
* Kiểm sát các bản án, quyết định của Tũa ỏn
Trong thời gian qua hầu hết cỏc Tũa án địa phương gửi các quyết định, bản án cho Viện kiểm sát nhân dân không đúng thời hạn luật định. Việc gửi chậm và không đầy đủ bản án, quyết định gây những khó khăn khi thực hiện quyền kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát trong trường hợp phát hiện bản án, quyết định có vi phạm pháp luật.
Khó khăn khác trong việc kiểm sát bản án, quyết định của Tũa án là: Trường hợp Viện kiểm sỏt khụng tham gia phiờn tũa, khơng có hồ sơ vụ án để nghiên cứu mà chỉ có bản án, quyết định nên khó phát hiện vi phạm pháp luật nội dung, chủ yếu phát hiện vi phạm về tố tụng như thời hạn gửi bản án, quyết định chậm…
Do BLTTDS không quy định cụ thể về hỡnh thức, nội dung của cỏc quyết định (quyết định tạm đỡnh chỉ - Điều 189, quyết định đỡnh chỉ - Điều
192) như quy định đối với bản án dân sự nờn khi Tũa án ban hành các loại quyết định này khụng cú sự thống nhất về hỡnh thức và nội dung.
Một số Viện kiểm sát địa phương về nhận thức cũng như thực hiện cũn thiếu chủ động, sáng tạo khi thực hiện kiểm sát bản án, quyết định; chưa có biện pháp tích cực phát hiện vi phạm trong bản án quyết định nhất là phát hiện vi phạm về nội dung để kháng nghị hoặc bỏo cỏo khỏng nghị. Nhiều trường hợp khi phỏt hiện vi phạm Tũa ỏn gửi chậm hoặc khụng gửi bản ỏn, quyết định cho Viện kiểm sát đó khụng yờu cầu Tũa ỏn gửi ngay, mà chỉ tập hợp vi phạm để 6 tháng hoặc 1 năm mới ban hành kiến nghị, một số Viện kiểm sát địa phương không kháng nghị phúc thẩm được vụ nào, trong khi đó án sơ thẩm bị cấp phúc thẩm sửa huỷ án chiếm tỷ lệ cao.
* Quyền khỏng nghị, kiến nghị
Nói chung việc thực hiện quyền kháng nghị phúc thẩm chưa tốt, tỷ lệ kháng nghị phúc thẩm đối với bản án, quyết định so với số ỏn thụ lý giải quyết ở cấp phỳc thẩm rất thấp, chất lượng kháng nghị trong nhiều trường hợp chưa bảo đảm. Tỷ lệ án sơ thẩm bị cải sửa, huỷ ở cấp phúc thẩm cao nhưng số vụ án ở cấp sơ thẩm được Viện kiểm sát hai cấp kháng nghị phúc thẩm cũn thấp. Hoạt động kiến nghị của Viện kiểm sát chưa thường xuyên, chưa đạt hiệu quả, trên thực tế, việc khắc phục vi phạm của Tũa ỏn cũn hạn chế (Tũa ỏn hoặc không thực hiện hoặc thực hiện khơng có kết quả). Nhưng BLTTDS khơng có điều luật nào quy định về thời hạn và trách nhiệm cũng như các chế tài mà Tũa án phải thực hiện. Do đó, dẫn đến nhiều trường hợp Viện kiểm sát kiến nghị về việc án quá hạn nhưng Tũa án vẫn chưa có biện pháp khắc phục và cũng khơng trả lời.
Nói chung, việc thực hiện quyền năng pháp lý được giao quyền kiến nghị, kháng nghị… cú một số Viện kiểm sỏt địa phương cũn hạn chế; khụng phỏt hiện được vi phạm, có một số Viện kiểm sát địa phương trong 7 năm không kháng nghị, kiến nghị được vụ án nào, trong khi đó vi phạm của Tũa
ỏn cũn xảy ra nhiều, có nơi có chỗ phổ biến. Do thiếu quan tâm đến công tác này nên việc chỉ đạo rút kinh nghiệm công tác không thường xuyên nên trỡnh độ của cán bộ chưa theo kịp yêu cầu.
Về nhận thức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của một số Viện kiểm sát địa phương chưa đúng, cá biệt có nơi, có lúc cho rằng trong thời gian tới chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung và kiểm sát trong lĩnh vực dân sự nói riêng, Quốc hội sẽ khơng giao cho Viện kiểm sát nhân dân; do đó đó khụng đầu tư con người, cơ sở vật chất và cũn buụng lỏng quản lý chỉ đạo điều hành.