Nguyờn nhõn chủ quan

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam (Trang 86 - 91)

- Trung Quốc

1999 12354vụ 12354vụ 585 vụ 403vụ 12354vụ 7423 vụ 200012278 vụ10269 vụ620 vụ332 vụ9278 vụ7876 vụ

2.2.3.2. Nguyờn nhõn chủ quan

* Về tổ chức điều hành

- Một số Viện kiểm sỏt cũn chưa quan tâm đúng mức tới hoạt động kiểm sát việc giải quyết vụ ỏn dõn sự, cũn cú nhận thức khụng đúng về khâu công tác này, nên kế hoạch công tác hàng năm cũn chung chung, chưa cụ thể, không đặt chỉ tiêu kháng nghị, kiến nghị; việc động viên khen thưởng khơng kịp thời, cũn mang tớnh bỡnh qũn. Việc bố trớ cỏn bộ chưa tương xứng với nhiệm vụ nhất là ở cấp huyện. Cán bộ Kiểm sát viên được phân công làm khâu công tác này cũn mỏng ở cả 3 cấp. Một bộ phận cỏn bộ làm ở khõu cụng tỏc này cú năng lực hạn chế, một phần do làm chưa hết trách nhiệm với công việc được giao; chưa chịu khó nghiên cứu các văn bản pháp luật cũng như những tài liệu được rút ra từ thực tiễn nên chất lượng cụng tỏc kiểm sỏt cũn hạn chế. Về kinh phớ nghiệp vụ, trang thiết bị phương tiện làm việc hạn hẹp cũng ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả thực hiện chức năng nhiệm vụ quyền hạn được giao của Viện kiểm sát.

- Một số Viện kiểm sát địa phương khi thực hiện kiểm sát bản án, quyết định cũn nhận thức cũng như thực hiện thiếu chủ động sáng tạo; chưa có biện pháp tích cực phát hiện vi phạm để kháng nghị hoặc báo cáo kháng nghị. Nhiều trường hợp khi phỏt hiện vi phạm Tũa án gửi chậm hoặc không gửi bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật; Viện kiểm sát đó khụng yờu cầu

Tũa án gửi ngay mà chỉ tập hợp vi phạm để 06 tháng hoặc 01 năm mới ban hành kiến nghị đó làm mất đi quyền kháng nghị phỳc thẩm; một số Viện kiểm sát địa phương kháng nghị phúc thẩm được ít, trong khi đó án sơ thẩm bị cấp phúc thẩm sửa, huỷ án cũn cao, nhưng chậm hoặc không tổ chức rút kinh nghiệm kịp thời để khắc phục.

- Quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc giữa hai ngành Tũa ỏn và VKS cũn cú sự nể nang nờn việc kháng nghị phúc thẩm, kiến nghị cũng bị hạn chế, lẽ ra bản án, quyết định có sai phạm cần phải khỏng nghị mà lại để đương sự kháng cáo.

- Về đầu tư nguồn lực con người, đầu tư trang thiết bị phương tiện cho cụng tỏc kiểm sỏt núi chung và hoạt động kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự núi riờng cũn hạn hẹp. Ở một số đơn vị cán bộ làm ở khâu công tác này cũn kiờm nhiệm nhiều việc, khụng giao cho một người phụ trách, không cụ thể nên trách nhiệm khụng rừ ràng, thiếu chuyờn sõu.

- Trong những năm qua việc nhận thức và xây dựng kế hoạch ở một số VKS địa phương bị xem nhẹ và thiếu đồng bộ, việc thực hiện chỉ tiêu trong kế hoạch cũn chưa nghiêm, việc chấp hành báo cáo nhiều nơi cũn thiếu nghiờm tỳc. Hơn nữa, việc xây dựng kế hoạch công tác kiểm sát xét xử dân sự chưa phù hợp, thiếu nhất quán; có những chỉ tiêu đề ra chưa bảo đảm có tính khoa học và thực tiễn nên nhiều chỉ tiêu đề ra nhưng nhiều địa phương, trong nhiều năm khơng thực hiện được (ví như chỉ tiờu kiểm sỏt viờn tham gia xột xử phỳc thẩm 100% số vụ do Tũa án đưa ra xét xử nhưng không thực hiện được). - Một số văn bản nghiệp vụ như qui chế, qui trỡnh nghiệp vụ đó được ban hành nhưng chưa được thực hiện nghiêm túc, chưa đầy đủ, nhiều nơi quản lý cũn lỏng lẻo, thất lạc, khụng tập trung vào một đầu mối nên khi cần khó tỡm kiếm; hoặc cấp trờn khi nhận được văn bản thỡ chậm sao gửi cho cấp dưới nghiên cứu thực hiện nên tác dụng của văn bản bị hạn chế.

- Cụng tỏc quản lý thống kờ, thụng tin về tỡnh hỡnh hoạt động của công tác dân sự những năm trước đây vừa có tỡnh trạng buụng lỏng lại vừa cú

tỡnh trạng sự vụ hành chớnh; hậu quả là khi cần cú số liệu về tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật dõn sự ở mỗi cấp, mỗi địa phương, hay số liệu của từng loại vụ, việc vi phạm…. cũng khụng cũn hoặc khụng đầy đủ nên thiếu số liệu để có những kiến nghị có tính chất tổng hợp về một tỡnh trạng vi phạm phỏp luật dõn sự để kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền hay kiến nghị với TANDTC.

* Về năng lực cán bộ

- Nhận thức về hoạt động của cán bộ kiểm sát nói chung và của cán bộ làm cơng tác dân sự nói riêng chưa đầy đủ, chưa thấy hết tính chất phức tạp và áp lực của cơng việc từ nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều cơ quan quan tâm, can thiệp.

- Sự kéo dài nhiều năm thiếu quan tâm đến đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc giải quyết cỏc vụ ỏn dân sự nên dẫn đến tỡnh trạng chắp vỏ, kể cả cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý dẫn đến tỡnh trạng thiếu đội ngũ cán bộ có lý luận và thực tiễn, cú trỡnh độ tổng hợp, có khả năng nghiên cứu chiến lược có tầm cỡ, tham mưu đề xuất được những biện pháp có hiệu quả nhằm đấu tranh phũng ngừa vi phạm phỏp luật dõn sự, xõy dựng chuyờn đề hướng dẫn cho cấp dưới. - Đội ngũ cán bộ kiểm sát viên làm công tác dân sự ở cả 3 cấp vừa yếu vừa thiếu, thiếu những kiểm sỏt viờn, cỏn bộ được đào tạo bài bản tại trường. Trong quá trỡnh cụng tỏc thỡ nhiều cỏn bộ kiểm sỏt viờn cũng chưa chịu khó học tập nghiên cứu rèn luyện để tự nâng cao trỡnh độ nên có nhiều trường hợp khi giải quyết công việc cũn sai, mỏy múc, lạc hậu so với tỡnh hỡnh thực tế đang diễn ra trong cuộc sống.

- Về đánh giá nhận xét cán bộ trong những năm qua có những nơi làm cũn thiếu cụng bằng hoặc chưa sát như cùng cán bộ, cùng học vấn, cùng năng lực như nhau… nhưng khi cất nhắc đề bạt sử dụng nâng lương thỡ những người làm ở khâu cơng tác dân sự ít được chú ý, nờn những cỏn bộ làm ở khõu cụng tỏc này thiếu phấn khởi, an tõm, phấn đấu. Có nơi có lúc việc đánh giá cán bộ cũn phiến diện, một chiều chưa xuất phát từ nhiệm vụ được giao để

đánh giá năng lực phẩm chất cán bộ. Nhiều địa phương ít thơng qua thực tiễn để phát hiện đào tạo bồi dưỡng cán bộ có năng lực và triển vọng để mạnh dạn đưa đi đào tạo, bồi dưỡng sớm bổ nhiệm chức danh pháp lý, quản lý vv…

- Cũn cú trường hợp, việc luõn chuyển, bố trớ sắp sếp điều động cán bộ đến làm công tác dân sự không trên cơ sở năng lực nghiệp vụ dân sự hoặc đó kinh qua cụng tỏc dõn sự và cú đáp ứng được nhiệm vụ hay không mà cũn vỡ giải quyết chế độ chính sách cán bộ. Nên có tỡnh trạng ở một số nơi, một số việc có tỡnh trạng cấp trên khơng giỏi hơn cấp dưới, đó gõy khụng ớt khú khăn cho lónh đạo, chỉ đạo, ảnh hưởng đến lũng tin giữa cấp trờn và cấp dưới. Có thể nói vấn đề tổ chức, chỉ đạo quản lý điều hành và cỏn bộ là tổng hợp của nhiều yếu tố cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau từ việc cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ xác định phương hướng mục tiêu phương châm phương pháp cơng tác đến việc bố trí bộ máy phân cơng cán bộ, sắp xếp lực lượng điều hành phối hợp công việc… nếu thiếu một trong các yếu tố đó cùng với thiếu sự quan tâm, đội ngũ cán bộ chắp vá, thiếu chuyên sâu, thiếu kiến thức pháp lý, kộm tư duy, không chịu đổi mới, thiếu nhiệt tỡnh cụng tỏc thỡ nhiệm vụ chức năng có đầy đủ, phương hướng mục tiêu đúng cũng khó đạt được chất lượng tốt, hiệu quả cao. Có thể khẳng định, khi vị trí chức năng nhiệm vụ, phương hướng, mục tiêu đó rừ thỡ yếu tố tổ chức, chỉ đạo, quản lý điều hành và cụng tỏc cán bộ có ý nghĩa quyết định sự thành cụng hay thất bại của cụng tỏc kiểm sỏt.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Nghiên cứu quá trình phát triển pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của VKSND ở Việt Nam từ năm 1960 đến nay, ngành Kiểm sát nhân dân đã chú trọng thực hiện công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự và đạt kết quả tích cực, góp phần loại bỏ và khắc phục nhiều vi phạm, thiếu sót trong q trình giải quyết các vụ án dân sự, bảo đảm

lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân; góp phần thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sát. Tuy nhiên, hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự còn bộc lộ nhiều hạn chế vướng mắc và chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp cũng như những tranh chấp dân sự diễn ra trong tình hình thực tế hiện nay. Nguyên nhân chủ yếu là do pháp luật về dân sự và tố tụng dân sự còn những bất cập; nhận thức, tổ chức hoạt động kiểm sát việc giải quyết án dân sự của ngành Kiểm sát nhân dân chưa hiệu quả; ý thức trách nhiệm, trình độ chun mơn nghiệp vụ của một số cán bộ, Kiểm sát viên cịn hạn chế; cơng tác chỉ đạo, điều hành và kiểm tra trong ngành Kiểm sát chưa mang lại hiệu quả thiết thực; cơ chế phối hợp trong cơng tác với Tịa án nhân dân cịn nhiều hạn chế. Thực trạng trên cho thấy hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự là một yêu cầu cấp thiết. Tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc giải quyết án dân sự của VKSND là một nhiệm vụ quan trọng của ngành Kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới.

Chương 3

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w