Nguyờn nhõn khỏch quan

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam (Trang 82 - 86)

- Trung Quốc

1999 12354vụ 12354vụ 585 vụ 403vụ 12354vụ 7423 vụ 200012278 vụ10269 vụ620 vụ332 vụ9278 vụ7876 vụ

2.2.3.1. Nguyờn nhõn khỏch quan

* Về phỏp luật tố tụng

- Thời kỳ 1989 - 2004: Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dân sự năm 1989 cú hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-1990, đó qui định rừ nhiệm vụ quyền hạn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, đồng thời qui định trỡnh tự, thủ tục tố tụng giải quyết cỏc vụ ỏn cụ thể nờn chất lượng và hiệu quả hoạt động kiểm sát được nâng lên.

Tuy nhiên, do lượng án phát sinh ngày càng nhiều theo chiều hướng năm sau cao hơn năm trước, nhất là ở các thành phố lớn, các tỉnh đông dân cư, kinh tế phát triển… Nờn việc kiểm sát lập hồ sơ của Tũa án chỉ đạt 48,82% (739.624 vụ/361.150vụ); nhiều đơn kiện của đương sự cũn để ngoài sổ sách thụ lý; việc tham gia phiờn toà xột xử sơ thẩm mới đạt tỷ lệ 64,7%, phúc thẩm đạt 73,65%; giám đốc thẩm đạt 100%; việc phỏt hiện vi phạm của Tũa ỏn để kháng nghị cũn ớt, trong khi đó tỷ lệ án bị cải, sửa, huỷ chiếm tỷ lệ bỡnh qũn là 50%…

Ngun nhân là do Pháp lệnh có nhiều qui định không cũn phự hợp, một số vấn đề mới phát sinh chưa được điều chỉnh, nên việc áp dụng giải quyết các vụ án dân sự gặp khó khăn.

- Thời kỳ 2004 đến 2011: Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004 có hiệu lực từ ngày 01-01-2005 so với PLTTGQCVADS năm 1989 có nhiều thay đổi; do

đó phương thức hoạt động của Viện kiểm sát về công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự đó thay đổi, cụ thể như: Viện kiểm sát không khởi tố vụ án dân sự, không kiểm sỏt việc lập hồ sơ của Tũa ỏn, khụng tham gia 100% phiờn tũa sơ thẩm, phúc thẩm như Luật TCVKSND năm 2002 qui định. BLTTDS cũng có những qui định mới cho Viện kiểm sát như Tũa ỏn phải gửi thụng bỏo thụ lý vụ, việc dõn sự cho Viện kiểm sỏt, tham gia phiờn Tũa sơ thẩm khi đương sự có đơn khiếu nại việc thu thập chứng cứ của Tũa ỏn, tham gia 100% cỏc phiờn họp.

Trong quỏ trỡnh thực hiện đó bộc lộ một số qui định của BLTTDS khơng phù hợp có một số điều cũn qui định chung chung nên khó hiểu và ỏp dụng cũn chưa thống nhất; BLTTDS chia ra làm hai thủ tục là giải quyết vụ và giải quyết việc dõn sự; quỏ trỡnh thực hiện cũn nhiều vướng mắc khi phân biệt vụ và việc… Các cơ quan có thẩm quyền cũn chậm hướng dẫn, nên việc áp dụng gặp nhiều khó khăn, nhất là phương thức kiểm sỏt bản án, quyết định của Tũa ỏn.

Chất lượng tham gia phiên tũa của Viện kiểm sỏt cũn hạn chế, việc Tũa án không chấp nhận quan điểm của Viện kiểm sát cũn cao (551/6686 vụ); khi Tũa án không chấp nhận kháng nghị nhưng Viện kiểm sát không kháng nghị hoặc kháng nghị rất ớt (131 vụ/ 551 vụ).

* Về Luật nội dung; mặc dù đó cú Luật Đất đai năm 1987, 1993, 2003,

có Bộ luật Dân sự năm 1995, 2005; có Luật nhà ở… song cũn khỏ nhiều điểm mới dừng lại ở nguyên tắc, trong khi đó thực tế cuộc sống lại diễn ra mn màu, muụn vẻ nờn việc giải quyết, xột xử của Tũa án nhân dân các cấp gặp khơng ít khó khăn, bị động. Từ đó có nhiều vụ tranh chấp kéo dài, có nhiều vụ kháng nghị đi, kháng nghị lại, vũng vo rồi lại trở về quyết định của Tũa án cấp sơ thẩm ban đầu.

Một số qui định của pháp luật nội dung có tính ổn định khơng cao, một số qui định của luật (như Luật Đất đai, Bộ luật Dân sự vv… chưa được các cơ

quan nhà nước có thẩm quyền giải thích, hướng dẫn hoặc việc hướng dẫn khơng kịp thời nờn việc xột xử của Tũa ỏn cũn chưa thống nhất. Việc vận dụng pháp luật để giải quyết các vụ án dân sự cũn chưa chính xác, dẫn đến việc xét xử cũn sai lầm, nhất là những tranh chấp về nhà, đất…

* Về tổ chức bộ mỏy

- Do nhận thức về vị trí, bộ máy của cấp huyện chưa đầy đủ, chưa thấy hết được cấp huyện là đơn vị cơ sở của VKS nơi đây Tũa án phải tiếp nhận và giải quyết mọi tranh chấp dân sự phát sinh, nếu xét xử đúng đường lối chính sách pháp luật của nhà nước thỡ nhõn dõn tin tưởng vào Đảng và Nhà nước; hạn chế được nhiều vụ án phải đưa lên cấp trên xét xử lại, nếu không kết quả sẽ ngược lại. Vỡ vậy, mà khối lượng công việc của VKS cũng tương ứng với khối lượng công việc mà Tũa án cấp huyện thụ lý. Đồng thời, VKS cấp huyện cũn phải phục vụ nhiệm vụ chớnh trị địa phương là nơi phát hiện đề xuất với cấp trên việc xây dựng, hướng dẫn pháp luật và rút kinh nghiệm về nghiệp vụ. Như vậy, lẽ ra công tác kiểm sát xét xử dân sự cấp huyện phải được xây dựng ngang tầm với nhiệm vụ, đủ sức để thực hiện nhiệm vụ theo qui định của Luật TCVKSND và Qui chế cụng tác kiểm sát kiểm sát xét xử dân sự, nhưng đó bị xem nhẹ nờn đội ngũ kiểm sát viên, cán bộ làm công tác dân sự vừa yếu lại vừa thiếu, thường bị chắp vá, không ổn định, thay đổi thường xuyên, nên hoạt động chưa đều, cá biệt có nơi VKS cấp huyện cũn chưa có kiểm sát viên hoặc cán bộ chuyên trách làm công tác này. Do hậu quả nhiều năm thiếu quan tâm đầy đủ đến cấp huyện, nên chất lượng xét xử và kiểm sát xét xử bị giảm sút; nhiều vụ án cũn xột xử sai nờn lũng tin của nhõn dõn với cơ quan bảo vệ pháp luật ở địa phương bị hạn chế. Do đó, nhiều đương sự đó khiếu nại vượt cấp ngày càng tăng.

Túm lại, do sự nhận thức về vị trớ của khõu cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ ỏn dân sự trước đây và cả hiện nay ở cả 3 cấp cũn chưa đầy đủ và toàn diện, chưa thấy khâu công tác này là một khâu nghiệp vụ cơ bản nên việc bố

trí sắp xếp, kiện tồn tổ chức ở cả 3 cấp không ngang tầm với nhiệm vụ được giao.

- Tại Vụ 5 VKSNDTC do cùng lúc phải đảm nhiệm nhiều khâu công tác như: Từ năm 1992 với nhiệm vụ tham mưu cho Lónh đạo Viện, kể cả tham mưu trong việc xây dựng pháp luật, hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ cho địa phương, trực tiếp nghiên cứu giải quyết án giám đốc thẩm, tái thẩm khi phát hiện bản án, quyết định có sai phạm hoặc có tỡnh tiết mới. Do tớnh chất cụng việc vừa mang tớnh chiến đấu, vừa mang tính chất nghiên cứu khoa học để định kỳ hoặc do yêu cầu của Lónh đạo Viện phải xây dựng những chuyên đề tổng kết kinh nghiệm thực tiễn về nghiệp vụ để mở lớp tập huấn nghiệp vụ nâng cao tay nghề cho cấp dưới và góp phần xây dựng những văn bản pháp luật mới; đồng thời đề xuất được những biện pháp có hiệu quả trong đấu tranh phũng chống vi phạm phỏp luật dõn sự… Tuy nhiên, việc tập trung để xây dựng những chuyên đề nghiệp vụ có chất lượng cao, hướng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ cho Viện kiểm sát địa phương cũn ớt và chưa đầy đủ nên cùng một vụ việc nhưng cách giải quyết của mỗi địa phương cũng cũn khỏc nhau.

+ Về tổ chức bộ máy của Vụ có các chức danh Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng, Kiểm sát viên VKSNDTC và cán bộ lâu nay chỉ thích ứng với hoạt động ở cơ quan hành chính sự nghiệp, khơng mang tính vừa chiến đấu, vừa nghiên cứu khoa học. Do đó kết quả nghiên cứu khoa học xây dựng chuyên đề, tổng kết thực tiễn chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra.

Dù có nhiều cố gắng song kết quả đạt được cũn rất khiờm tốn; thiếu những cán bộ có khả năng nghiên cứu tổng hợp tổng kết thực tiễn, xây dựng những chuyên đề hay có chất lượng để chỉ đạo hướng dẫn tháo gỡ vướng mắc cho địa phương, thiếu cả chức danh pháp lý để tham gia tố tụng tại phiờn toà, nờn việc nghiờn cứu kỹ hồ sơ, nhất là những vụ ỏn để tham mưu cho Viện trưởng kháng nghị cũn hạn chế cả về số lượng và chất lượng.

Về thụ lý giải quyết đơn của đương sự yêu cầu xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm về dân sự cũn cú mức độ, trong khi số đơn gửi tới Vụ thụ lý giải quyết chiếm tới 50% số đơn của VKSNDTC; song việc nghiên cứu giải quyết trực tiếp chỉ đạt từ 12-15% . Nhiều vấn đề VKS địa phương lúng túng cũng chưa được Vụ tháo gỡ kịp thời; sự kiểm tra trực tiếp của Vụ với địa phương cũng cũn ớt; việc giải quyết ỏn do Viện kiểm sát địa phương đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm cũn chậm chưa đáp ứng yêu cầu của địa phương.

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w