Nghiên cứu sửa đổi bổ sung các quy định của pháp luật tố tụng dân sự

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam (Trang 97 - 103)

- Trung Quốc

1999 12354vụ 12354vụ 585 vụ 403vụ 12354vụ 7423 vụ 200012278 vụ10269 vụ620 vụ332 vụ9278 vụ7876 vụ

3.2.1. Nghiên cứu sửa đổi bổ sung các quy định của pháp luật tố tụng dân sự

Xây dựng pháp luật phải phù hợp với điều kiện kinh tế, xó hội của từng thời kỳ phỏt triển của đất nước. Dưới góc độ phỏp lý, phỏp luật phản ỏnh sự tồn tại của xó hội, do đó pháp luật ln ln đi sau thực tiễn, những mâu thuẫn xó hội phỏt sinh, phỏt triển đến giai đoạn nhất định tự nó khơng thể tự điều chỉnh được, khi đó Nhà nước sẽ điều chỉnh những quan hệ đó và pháp luật ra đời. Như vậy, pháp luật chỉ được ban hành khi có sự đũi hỏi của xó hội.

* Sửa đổi Hiến pháp

Đảng và Nhà nước ta tiếp tục khẳng định lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động, vận dụng sáng tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Về thể chế, Nhà nước ta khơng có gì thay đổi vẫn kiên định chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Theo Lê nin: "Chủ nghĩa xã hội trước hết là phải giám sát", "Phải có sự giám sát thực sự trong Chủ nghĩa xã hội". Xuất phát từ cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước ta thấy cũng cần phải có cơ chế tự kiểm tra, giám sát (giám sát bên trong) và cơ chế kiểm tra, giám sát từ bên ngoài. Để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất, bất kể một hoạt động nào cũng cần phải có sự kiểm tra, giám sát, khơng chỉ kiểm tra, giám sát riêng hoạt động tư pháp mà cần có sự kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật của tồn xã hội thì mới có thể đẩy lùi được quốc nạn tham nhũng, lãng phí như hiện nay. Xuất phát từ truyền thống pháp lý cũng như tình hình thực tiễn ở Việt Nam thì Quốc hội khi sửa đổi Hiến pháp 1992 cần giao cho Viện kiểm sát nhân dân chức năng kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp, trong đó có kiểm sát hoạt động tư pháp và hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của ngành Kiểm sát nhân dân. Việc Hiến pháp tiếp tục quy định chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của VKS

trong Hiến pháp cũng là thể chế hóa Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam.

* Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân

Luật TCVKSND năm 2002 được xây dựng trên cơ sở quán triệt những quan điểm, tư tưởng về cải cách tư pháp và đã có những sửa đổi, bổ sung, thay đổi lớn về vị trí của VKSND trong tố tụng dân sự. Thứ nhất, tiếp tục quy định và thể hiện rõ hơn, mở rộng hơn về phạm vi kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự. Thứ hai, tiếp tục quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của VKSND trong việc khởi tố các vụ án dân sự. Thứ ba, tiếp tục quy định và bổ sung rõ hơn về thẩm quyền của VKSND trong việc tham gia tố tụng tại phiên tòa...

Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân là đạo luật quy định quyền hạn, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân, do đó nó phải được chứa đựng các chế định pháp luật về các quyền và nhiệm vụ cụ thể đó. Những quy định có tính chất dự phịng chỉ nên áp dụng cho những quan hệ pháp luật sẽ có khả năng phát sinh hoặc chưa phát sinh, cịn những quan hệ đã và đang tồn tại tại thời điểm Luật có hiệu lực phải được ghi nhận cụ thể trong Luật sửa đổi, bổ sung. Có như vậy khi vận dụng pháp luật trong thực tiễn, chúng ta mới có căn cứ thực hiện. Đồng thời việc ghi nhận này phải được triệt để thực hiện khi chưa được sửa đổi, bổ sung hoặc văn bản luật cao hơn thay thế.

Nhìn chung Luật TCVKSND năm 2002 đã ghi nhận được cơ bản chức năng, vai trị, vị trí, nhiệm vụ của VKSND nói chung và lĩnh vực hoạt động kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự nói riêng. Tuy nhiên, đến nay do Quốc hội đã ban hành BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011), trong đó có một số nội dung khơng bảo đảm sự đồng bộ với Luật TCVKSND năm 2002; do đó cần sửa đổi Luật TCVKSND để bảo đảm sự thống nhất đồng bộ với BLTTDS (sửa đổi).

Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 được Quốc hội ban hành, đã đánh dấu một sự thay đổi lớn về chức năng, nhiệm vụ của VKSND trong hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự. Bên cạnh các quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, về trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự, BLTTDS năm 2004 còn quy định cụ thể một số quyền năng pháp lý quan trọng, làm căn cứ để VKS thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự của Tòa án.

Tuy nhiên, qua hơn 6 năm thi hành, Bộ Luật này đã bộc lộ một số điểm hạn chế; có những quy định mâu thuẫn với các văn bản quy phạm pháp luật khác, có những quy định chưa phù hợp, chưa đầy đủ và thiếu rõ ràng, dẫn đến những cách hiểu khác nhau. Đặc biệt còn bất cập trong một số điều luật quy định về nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động của VKSND; điều đó khơng chỉ ảnh hưởng đến chất lượng của khâu công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự mà làm cịn mờ nhạt vai trị, vị trí của ngành kiểm sát khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp. Vì vậy, ngày 29-3- 2011 Quốc hội thơng qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLTTDS; trong đó sửa đổi 50 điều, bổ sung 12 điều, bãi bỏ 8 điều của BLTTDS, bổ sung một chương quy định về “Thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao”. Quan điểm chỉ đạo trong việc sửa đổi thể hiện trong Luật sửa đổi, bổ sung chỉ những vấn đề có tính cấp thiết cần được sửa đổi, bổ sung bao gồm: Tăng cường vai trị của Viện kiểm sát nhân dân trong q trình giải quyết vụ, việc dân sự của Tịa án; thẩm quyền của Tịa án đối với quyết định hành chính của cơ quan, tổ chức khác; vướng mắc về thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm; cơ chế xem xét lại quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án tối cao. BLTTDS sửa đổi, được ban hành mở rộng thẩm quyền của Viện kiểm

sát trong việc thực hiện chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp trong tố tụng dân sự, đặc biệt là thẩm quyền kiểm sát việc xét xử của Tòa án. Tuy nhiên, vẫn chưa đáp ứng đước yêu cầu thực tiễn và hội nhập quốc tế. Vì vậy, nên cần nghiên cứu tiếp tục sửa đổi theo một số đề xuất sau:

- Về vị trí, chức năng Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự

Quy định rừ vị trớ, chức năng Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự theo hướng Viện kiểm sát vừa là cơ quan bảo vệ luật pháp, vừa đại diện cho lợi

ích Nhà nước và lợi ích cơng cộng. Theo cỏch nhỡn như vậy, trong tố tụng

dân sự, Viện kiểm sát sẽ đảm nhận vai trũ kộp: thứ nhất, là người đại diện cho Nhà nước, Chính phủ Việt Nam trong các vụ việc dân sự được khởi kiện bởi Nhà nước, Chính phủ Việt Nam hoặc chống lại các chủ thể này; thứ hai, là người đứng đơn khởi kiện (khởi tố) vụ việc dân sự nhân danh lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, lợi ích của những cá nhân khơng có khả năng tự thực hiện quyền dân sự hoặc không thể tự bảo vệ mỡnh; thứ ba, là người bảo vệ luật pháp và vỡ lợi ớch của luật.

Cần bổ sung quyền khởi tố của Viện kiểm sát đối với vụ, việc liên quan đến lợi ích nhà nước, lợi ích của cộng đồng (Ví dụ: Vấn đề bảo vệ di sản văn hoá, lịch sử; bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng; vấn đề bảo vệ môi trường, bồi thường thiệt hại do ô nhiễm mơi trường…); quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất tâm thần; quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động chưa thành niên.

Ngoài ra, cần bổ sung quy định trách nhiệm Tũa án phải tiếp thu và trả lời bằng văn bản đối với kiến nghị của Viện kiểm sát; sửa đổi, bổ sung một số thời hạn tố tụng như thời gian nghiên cứu hồ sơ, thời hạn kháng nghị phúc thẩm đối với bản án, quyết định sơ thẩm sao cho phù hợp với quy định mới về sự tham gia của Viện kiểm sát trong giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm các vụ án dân sự theo yêu cầu cải cách tư pháp.v.v…

- Sửa đổi quy định về quyền tham gia phiên tòa của Viện kiểm sát theo hướng:

- Trường hợp Viện kiểm sát có trách nhiệm tham gia đầy đủ khi Viện kiểm sát khởi tố vụ án, khi Viện kiểm sát kháng nghị đối với bản án, quyết định của Tòa án theo thủ tục phúc thẩm, liên quan đến quyền lợi của người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất tâm thần, người lao động chưa thành niên, tham gia các phiên tòa theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.

- Các trường hợp khác Viện kiểm sát tham gia khi thấy cần thiết. Khái niệm cần được hiểu trong các trường hợp tranh chấp tài sản là bất động sản, giá trị tranh chấp lớn, trường hợp có ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự, chính trị xã hội ở địa phương, trường hợp khác mà Viện kiểm sát thấy phức tạp cần tham gia. Qua thực tiễn xét xử một số vụ án xin ly hơn, có tranh chấp quyền sử dụng đất. Trường hợp này, VKS có tham gia phiên tịa sơ thẩm theo Điều 21 BLTTDS?

- Điều 169, 170 BLTTDS quy định trong thời hạn 3 ngày làm việc VKS kiến nghị với Chánh án Tòa án về việc trả lại đơn khởi kiện. Muốn xác định việc trả lại đơn khởi kiện có đúng pháp luật hay khơng, VKS có thể phải mời đương sự lên để lấy lời khai, kiểm tra chứng cứ, tài liệu; vì vây, thời hạn 3 ngày để có kiến nghị là khơng thể thực hiện được.

- Điều 165 BLTTDS quy định: Người khởi kiện phải gửi kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho những u cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Quy định như trên một số trường hợp không thực hiện được.

- Trường hợp nào là tranh chấp đất đai bắt buộc phải qua hòa giải ở cơ sở, Bộ luật cũng chưa quy định rõ.

- Theo quy định của BLTTDS, tại phiên tòa sơ thẩm, Kiểm sát viên chỉ được phát biểu về tố tụng, vậy, Kiểm sát viên có quyền hỏi để làm sáng tỏ nội dung của vụ kiện không? Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phát biểu quan

điểm giải quyết vụ án căn cứ quy định pháp luật và ý kiến đó khơng phải là quyết định giải quyết vụ án, khơng buộc Tịa án phải chấp nhận, Tịa án chỉ chấp nhận ý kiến của Viện kiểm sát nếu thấy có căn cứ, đúng pháp luật. Đặt vấn đề ngược lại, việc Tòa án đưa ra phán quyết giải quyết vụ án và phán quyết có hiệu lực sẽ được thi hành, nhưng nếu một phán quyết không khách quan được thi hành sẽ trực tiếp xâm hại lợi ích của đương sự. Như vậy, vấn đề trọng tâm cần được lưu tâm phải là việc bảo đảm tính khách quan, sự tuân thủ pháp luật trong hoạt động xử của Tịa án, cũng có nghĩa là cần có cơ chế giám sát phù hợp đối với hoạt động xét xử của Tịa án.

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam (Trang 97 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w