- Trung Quốc
1999 12354vụ 12354vụ 585 vụ 403vụ 12354vụ 7423 vụ 200012278 vụ10269 vụ620 vụ332 vụ9278 vụ7876 vụ
3.2.2. Hồn thiện quy chế nghiệp vụ về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự
quyết các vụ án dân sự
Sau khi Quốc hội ban hành BLTTDS năm 2004, do nhiệm vụ, quyền hạn và phương thức hoạt động cũng như phương thức kiểm sát theo BLTTDS có thay đổi so với PLTTGQCVADS năm 1989 nên đó gõy khụng ớt khú khăn cho cụng tỏc kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong giải quyết cỏc vụ ỏn dân sự. Để triển khai, thực hiện tốt BLTTDS, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đó cú Chỉ thị cho tồn ngành triển khai thực hiện BLTTDS (Chỉ thị số 10/2004CT-VKSTC ngày 22-12-2004). Đầu năm 2005, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đó tổ chức tập huấn cho cán bộ làm khâu dân sự trong toàn ngành để nắm vững những quy định của Bộ luật, nhất là những quy định liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động của VKS để áp dụng được thống nhất. Sau đó các VKS cấp tỉnh đó tập huấn cho cấp huyện. Để việc thi hành các quy định của BLTTDS và tạo điều kiện thuận lợi cho khâu kiểm sát này Viện kiểm sát nhân dân tối cao đó cựng Tũa án nhân dân tối cao xây dựng Thông tư liên ngành số 03/2005 ngày 01-9-2005, hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự và sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dân trong việc
giải quyết các vụ việc dân sự, đồng thời tham gia gúp ý kiến xõy dựng vào cỏc Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn về BLTTDS (phần chung; các phần cụ thể). Năm 2006, tồn ngành đó tổ chức sơ kết một năm thực hiện BLTTDS và cuối năm 2009, toàn ngành tổ chức tổng kết 5 năm thực hiện BLTTDS nhằm phát huy những mặt ưu điểm, khắc phục nhược điểm, tỡm ra những nguyên nhân của ưu điểm, tồn tại để phát huy hoặc sửa chữa, đồng thời tổng hợp những vướng mắc, hạn chế của BLTTDS trên cơ sở đó đề nghị Quốc hội sửa đổi bổ sung cho phù hợp. Để khắc phục những vướng mắc, bất cập của đạo luật này, ngày 29-3-2011, Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 9 đó thụng qua Luật số 65/2011/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS, Luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-01-2012. Để thi hành đúng và thống nhất các quy định của BLTTDS sửa đổi, VKNDTC và Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó phối hợp xõy dựng và ban hành Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT VKSNDTC-TANDTC ngày 01-8-2012 "Hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng dân sự về kiểm sát việc tuân theo phỏp luật trong tố tụng dõn sự", thay thế Thông tư liên tịch số 03/2005/TTLT- VKSNDTC-TANDTC ngày 01-9-2005. Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT ngày 01-8-2012 có những hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS sửa đổi về quyền hạn, nhiệm vụ của VKSND khi thực hiện công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự, nhưng cũng đó bộc lộ một số điểm cần phải hồn thiện sau:
- Về thủ tục chuyển hồ sơ vụ việc dân sự giữa Tũa ỏn và Viện kiểm sỏt. Nhỡn chung Thụng tư đó hướng dẫn cụ thể thời hạn chuyển hồ sơ, trên thực tế Tũa ỏn thường gửi chậm hoặc cố tỡnh khụng gửi, nhưng chưa có quy định về chế tài gửi chậm hoặc khụng gửi của Tũa ỏn.
- Về thủ tục Viện kiểm sát tiến hành thu thập chứng cứ. Thông tư cũng chưa hướng dẫn cụ thể trong trường hợp "đối tượng" Viện kiểm sát yêu cầu cung cấp chứng cứ nhưng cố tỡnh khụng cung cấp thỡ hướng xử lý như thế nào.
- Quy định tại khoản 3 Điều 2 Thơng tư liên tịch 04/2012 đó hạn chế quyền yờu cầu Tũa ỏn chuyển hồ sơ để xem xét kháng nghị của VKSND, nhất là trường hợp VKS cùng cấp với Tũa ỏn đó ra bản ỏn, quyết định có hiệu lực pháp luật nhưng phát hiện có vi phạm cần báo cáo VKS cấp trên có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm.
- Điều 35 BLTTDS quy định về thẩm quyền của Tũa ỏn theo lónh thổ: "Tũa ỏn nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức..."; nhiều trường hợp bị đơn lợi dụng quy định này đó thay đổi nơi cư trú nhằm kéo dài thời gian giải quyết vụ án. Thông tư liên tịch cần có hướng dẫn phù hợp để tránh tỡnh trạng kộo dài của bờn phải thực hiện nghĩa vụ dõn sự.
* Cỏc quy chế nghiệp vụ trong ngành Kiểm sỏt nhõn dõn
Để đảm bảo thực hiện đúng những quy định hiện hành về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dõn sự, ngoài những yờu cầu về sự hoàn thiện của hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật về lĩnh vực tố tụng dân sự như đó trỡnh bày ở trờn, ngành Kiểm sát cũng đũi hỏi phải cú những quy định điều chỉnh sao cho mọi hoạt động của ngành thống nhất từ trên xuống dưới, từ Trung ương đến địa phương. Sau khi BLTTDS năm 2004 có hiệu lực một thời gian, ngày 19-11- 2007 VKSND đó sửa đổi, bổ sung Quy chế cụng tỏc kiểm sỏt cỏc vụ việc dõn sự thay thế Quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự ban hành kèm theo Quyết định số 01/DS-QC ngày 08-04-1994 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đã khơng cịn phù hợp với BLTTDS năm 2004.
Ngay sau khi BLTTDS (sửa đổi) có hiệu lực, ngày 25-5-2012 Viện trưởng VKSNDTC có Chỉ thị số 06 chỉ đạo Vụ kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự chủ trì xây dựng với sự tham gia của một số đơn vị thuộc VKSNDTC để sửa đổi, bổ sung, thay thế Quy chế công tác kiểm sát các vụ việc dân sự (ban hành kèm theo Quyết định 1154/2007/QĐ- VKSTC ngày 19- 11-2007 của Viện trưởng VKSNDTC). Ngày 08-10-2012 Viện trưởng VKSNDTC đã ban hành Quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ, việc dân sự (Ban hành kèm theo Quyết định số 567/QĐ-VKSTC). Quy chế đã tiếp thu ý kiến của VKSND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các đơn vị trực thuộc VKSNDTC. Những quy định trong quy chế nghiệp vụ được coi như kim chỉ nam cho những hoạt động tố tụng của từng cấp kiểm sát trong toàn ngành mà căn cứ chủ yếu là những quyền hạn, nhiệm vụ đã được ghi nhận trong Luật tổ chức VKSND và trong BLTTDS sửa đổi. Tuy nhiên đây chỉ là bước đầu trong thực hiện các quy định mới của BLTTDS sửa đổi. Trong tương lai những loại án trên được thụ lý, giải quyết nhiều, đồng thời qua hoạt động thực tiễn tham gia tố tụng các loại án tích lũy và tổng kết kinh nghiệm sẽ xây dựng sửa đổi quy chế phù hợp với bộ máy, chức năng của ngành và tình hình thực tiễn.