Kết quả hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự trong giai đoạn 2005 đến

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam (Trang 70 - 78)

- Trung Quốc

1999 12354vụ 12354vụ 585 vụ 403vụ 12354vụ 7423 vụ 200012278 vụ10269 vụ620 vụ332 vụ9278 vụ7876 vụ

2.2.1.2. Kết quả hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự trong giai đoạn 2005 đến

trong giai đoạn 2005 đến 2011

Năm 2004, Bộ luật tố tụng dân sự được Quốc hội thông qua ngày 15- 06-2004 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2005 với những điều chỉnh lớn liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự. Lần đầu tiên chúng ta đã pháp điển hoá quy định về thủ tục tố tụng trong lĩnh vực luật tư vào (dân sự, kinh doanh thương mại, lao động) vào BLTTDS. Sự ra đời của BLTTDS năm 2004 đánh dấu bước phát triển lớn về kỹ thuật lập pháp nước ta đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam. Liên quan đến quy định về vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong tố tụng, BLTTDS năm 2004 thể hiện quan điểm hạn chế sự can thiệp của Nhà nước vào việc giải quyết các tranh chấp dân sự vì cho rằng đây là quan hệ dựa trên nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự. Cùng với việc đề cao nguyên tắc tự định đoạt, trách nhiệm chứng minh của đương sự, vai trò của Tòa án nhân dân trong hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ được thu hẹp để hạn chế tình trạng Tịa án thực hiện thay trách nhiệm chứng minh của đương sự và đưa Tòa án trở lại gần hơn vai trò là cơ quan tài phán.

Sau 7 năm thực hiện BLTTDS năm 2004 cả 3 cấp trong toàn ngành Kiểm sỏt đạt được kết quả như sau:

+ Tại cấp sơ thẩm: Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ (trong Báo cáo công tác hàng năm của Vụ 5-VKSNDTC)

Bảng 2.5: Công tác kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự cấp sơ thẩm

Năm Tổng số vụ KSV tham giaphiờn tũa Tỷ lệ %

Thụ lý Xột xử Tỷ lệ%

2005 126.284 30.187 23,95 785 2,6

2007 166.143 38.438 23,13 137 0,352008 168.261 37.206 22,11 102 0,27 2008 168.261 37.206 22,11 102 0,27 2009 186.209 37.215 19,98 174 0,46 2010 197.698 35969 18,19 76 0,21 2011 217.849 40.403 18,54 44 0,10 6 thỏng 2012 140.915 15.108 10,72 6.049 40,03

Nguồn: Theo bỏo cỏo thống kờ của ngành Kiểm sỏt.

Cú thể thấy qua diễn biến số liệu thống kờ, tỡnh trạng ỏn dõn sự tăng lên liên tục với số lượng lớn (bỡnh qũn mỗi năm tăng hơn 10.000 vụ) đó gõy khụng ớt ỏp lực đối với cơ quan tiến hành tố tụng. Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, Viện kiểm sát đó nỗ lực khụng ngừng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật.

Như vậy, theo số liệu thống kê từ năm 2005 đến năm 2011 (thời gian BLTTDS năm 2004 có hiệu lực); Tổng số vụ ỏn Tũa ỏn cấp sơ thẩm thụ lý là 1.209.423 vụ; Tổng số vụ đưa ra xét xử sơ thẩm là 255.248 vụ; Tổng số vụ án Kiểm sát viên tham gia xét xử phiên tũa sơ thẩm là 1.535 vụ. Căn cứ vào tỷ lệ (%) giữa số lượng vụ án Kiểm sát viên tham gia phiên tũa và tổng số vụ Tũa ỏn đưa ra xét xử ở cấp xét xử sơ thẩm, cho thấy, tỷ lệ tham gia phiờn tũa giải quyết vụ ỏn dõn sự của Viện kiểm sỏt rất thấp, (bỡnh quân hàng năm tỷ lệ 0,6%), và hàng năm cứ giảm dần, năm đầu tiên thực hiện theo BLTTDS (2005) là 785 vụ, năm 2011 chỉ cú 44 vụ Kiểm sỏt viờn tham gia phiờn tũa. Từ khi BLTTDS sửa đổi có hiệu lực thi hành (01-01-2012) thỡ sỏu thỏng đầu năm 2012 số vụ Kiểm sát viên tham gia phiên tũa xột xử ở cấp sơ thẩm tăng vọt 6.049 vụ (tỷ lệ 40,03%). Số vụ Kiểm sỏt viờn tham gia phiờn tũa tăng nên đồng nghĩa với việc số vụ án Viện kiểm sát nhõn dõn kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật hoạt động xét xử của Tũa ỏn tăng nên, gúp phần đảm bảo chất lượng giải quyết án sẽ tốt hơn, giảm tỷ lệ cải sửa, hủy ỏn.

Năm Tổng số vụ KSV tham giaphiờn tũa Tỷ lệ % Thụ lý Xột xử Tỷ lệ% 2005 14.872 11.144 74,93 3689 33,10 2006 18.451 13.637 73,90 940 6,89 2007 18.973 13.773 72,59 867 6,29 2008 17.935 13.518 75,37 702 5,19 2009 16.614 12.153 73,14 830 6,82 2010 12.667 9.870 77,91 1.217 12,33 2011 13.092 9.161 69,97 1.352 14,70 6 thỏng 2012 8.347 4.940 59,18 3.978 78,78

Nguồn: Theo bỏo cỏo thống kờ của ngành Kiểm sỏt.

- Giai đoạn BLTTDS năm 2004 có hiệu lực thi hành (2005 đến 2011):

Tổng số vụ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm thụ lý là: 112.604 vụ; Tổng số vụ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm đưa ra xét xử là: 83.256 vụ; Tổng số vụ Kiểm sát viên tham gia phiên tũa xột xử phỳc thẩm là: 9.597 vụ. Các con số đưa ra cũng phản ánh một thực trạng rất đáng lưu ý đó là số lượng vụ án Viện kiểm sát tham gia phiên tũa phỳc thẩm cú tỷ lệ cao hơn khá nhiều số vụ án VKS tham gia phiên tũa sơ thẩm. Nguyờn nhõn của thực trạng này cú thể kể đến:

Thứ nhất, pháp luật quy định VKS tham gia phiên tũa sơ thẩm chỉ trong

một trường hợp duy nhất khi có khiếu nại của đương sự về việc thu thập chứng cứ của Tũa ỏn cấp sơ thẩm (khiếu nại đó được Tũa ỏn giải quyết mà đương sự không đồng ý), cũn đối với phiờn tũa phỳc thẩm, VKS tham gia trong 3 trường hợp: Viện kiểm sát đó tham gia phiờn tũa sơ thẩm; Viểm sát kháng nghị; Đương sự khiếu nại việc thu thập chứng cứ của Tũa ỏn cấp phỳc thẩm.

Thứ hai, trên thực tế có rất ít trường hợp đương sự khiếu nại việc thu

thập chứng cứ của Tũa ỏn cấp sơ thẩm là bởi việc thu thập chứng cứ của Tũa ỏn theo quy định của BLTTDS năm 2004 đó bị hạn chế rất nhiều bởi nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh của đương sự được thừ nhận là nguyên tắc chủ đạo của Bộ luật. Thêm vào đó, đương sự thường khơng đủ căn cứ để

khiếu nại do pháp luật không quy định nghĩa vụ thông báo của Tũa ỏn cho đương sự biết kết quả thu thập chứng cứ theo yêu cầu của họ. Quyền khiếu nại của đương sự bị hạn chế dẫn đến hạn chế quyền tham gia phiên tũa của Viện kiểm sỏt. Ngoài ra, cũn cú lý do xuất phỏt từ tõm lý của đương sự, khi đưa vụ việc ra trước Tũa, họ tin tưởng vào sự công minh của Tũa ỏn hoặc e ngại sự thiếu cụng bằng cú thể xảy ra sau khi họ khiếu nại, vỡ vậy họ thường không dám khiếu nại trước khi Tũa ỏn ra phỏn quyết.

Thứ ba, do chỉ tham gia rất ớt cỏc phiờn tũa xột xử sơ thẩm nên VKS

chủ yếu thực hiện chức năng kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự thông qua kiểm sát các bản án, quyết định mang tính chất giải quyết vụ việc của Tũa ỏn. Trờn cơ sở đó, phát hiện vi phạm và thực hiện quyền kháng nghị.

- Giai đoạn BLTTDS sửa đổi có hiệu lực thi hành (Từ 01-01-2012).

Trong 6 tháng đầu năm khi BLTTDS (sửa đổi) cú hiệu lực thi hành số vụ Kiểm sỏt viờn tham gia phiờn tũa xột xử phỳc thẩm là 3.978 vụ (tỷ lệ 78,78%); vai trũ, vị trớ, trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt theo quy định của BLTTDS (sửa đổi) tăng lên, đũi hỏi ngành Kiểm sỏt cần quan tõm và đầu tư hơn nữa về công tác kiểm sát việc giải quyết ỏn dõn sự.

Bảng 2.7: Công tác kiểm sát bản án, quyết định, và khỏng nghị phỳc thẩm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn

Năm Số vụ ỏn xột xử phỳc thẩm Số vụ ỏn bị sửa, hủy ở cấp phỳc thẩm Tỷ lệ (%) Số vụ ỏn VKS khỏng nghị PT Tỷ lệ (%) Sửa Hủy 2005 11.144 4.309 1.047 48,06 249 2,23 2006 13.637 5.415 1.529 50,92 283 2,07 2007 13.773 5.489 1.617 51,59 390 2,83 2008 13.518 4.868 1.454 46,76 588 4,34 2009 12.153 3.945 1.427 44,20 608 5,00 2010 9.870 3.457 1.401 49,22 915 9,27 2011 9.161 1.475 738 24,15 1.020 11,13 6thỏng 4940 1.787 934 55,08 358 7,24

2012

Nguồn: Theo bỏo cỏo thống kờ của ngành Kiểm sỏt.

Những số liệu nêu trên không chỉ phản ánh một chiều về chất lượng công tác kiểm sát bản án, quyết định dân sự sơ thẩm, phúc thẩm của Ngành Kiểm sỏt mà cũn cho thấy trỏch nhiệm nặng nề của những người làm công tác kiểm sỏt dõn sự trong tỡnh hỡnh mới, đũi hỏi sự nỗ lực và tinh thần trỏch nhiệm cao hơn so với trước đây bởi việc phát hiện được toàn bộ sai phạm của Tũa ỏn qua kiểm sỏt bản ỏn, quyết định khơng hề đơn giản. Trong khi đó chất lượng xét xử của Tũa ỏn cấp sơ thẩm thỡ bị cải sửa, hủy quỏ nhiều, trong khi đó số vụ VKS phát hiện vi phạm để kháng nghị thỡ chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Công tác kiểm sát bản án, quyết định dân sự sơ thẩm của VKS các cấp ở địa phương chất lượng chưa cao, rất nhiều sai phạm của Tũa ỏn cấp sơ thẩm không được phát hiện để tiến hành kháng nghị phúc thẩm. Điều này thể hiện qua số lượng kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát chiếm tỷ lệ rất thấp so với tổng số các vụ án sơ thẩm bị sửa, hủy ở cấp phúc thẩm.

Bảng 2.8: Phỏt hiện vi phạm và xử lý vi phạm Năm Kết quả kiểm sỏt Bản án, quyết định vi phạm Đó kiến nghị bằng văn bản Tũa ỏn chấp nhận kiến nghị Tũa ỏn khụng chấp nhận Đó khỏng nghị Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh Bằng văn bản Không bằng

văn bản Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh (TP + GĐT) Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh 2005 8551 1932 1225 139 509 32 1063 87 3 0 200 197 2006 11023 2745 1454 240 533 62 1056 170 3 0 255 424 2007 12069 3029 1545 218 595 69 1090 129 1 0 349 422 2008 10912 2124 1505 236 581 55 1014 154 3 1 458 426 2009 4727 1305 772 124 259 23 521 89 1 0 244 181 Tổng 47282 11135 6501 957 2477 241 4744 629 11 1 1506 1650

Thông qua công tác kiểm sát các Viện Kiểm sát địa phương đó phỏt hiện được nhiều vi phạm của Tũa án, đó thực hiện quyền kiến nghị về những vi phạm, để Tũa ỏn khắc phục sửa chữa.

Các Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện đó phỏt hiện 47.282 bản án, quyết định của Tũa ỏn cấp huyện cú vi phạm; đó kiến nghị với Chỏnh ỏn Tũa án nhân dân huyện 6.501 văn bản, được Tũa ỏn cấp huyện chấp nhận bằng văn bản 2.477, bằng trực tiếp là 4.744, Tũa án không chấp nhận 11 văn bản kiến nghị của Viện kiểm sát.

Các Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh đó phỏt hiện 11.135 bản án, quyết định của Tũa ỏn cú vi phạm; đó kiến nghị với Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh 957 văn bản, được Tũa ỏn chấp nhận (bằng văn bản 241 và trực tiếp là 629), Tũa án không chấp nhận kiến nghị của Viện kiểm sát 01 văn bản.

Những Viện kiểm sỏt nhõn dõn kiến nghị được nhiều về vi phạm của Tũa ỏn qua cụng tỏc kiểm sỏt thụng bỏo thụ lý, bản ỏn, quyết định: Thành phố Đà Nẵng là 1656 kiến nghị; Tây Ninh 1346 kiến nghị; Quảng Nam 1325 kiến nghị; Hải Phũng 926 kiến nghị; Kiờn Giang 668 kiến nghị; thành phố Hồ Chớ Minh 609 kiến nghị; Long An 332 kiến nghị; Nghệ An 331 kiến nghị; thành phố Hà Nội 330 kiến nghị; Sóc Trăng 294 kiến nghị; Nam Định 238 kiến nghị; Yên Bái 229 kiến nghị; Quảng Ninh 213 kiến nghị; Hưng Yên 200 kiến nghị; Hà Tĩnh 195 kiến nghị; Gia Lai 191 kiến nghị; Sơn La 188 kiến nghị; Đồng Tháp 172 kiến nghị; Đồng Nai 168 kiến nghị; Quảng Trị 165 kiến nghị; Bỡnh Định 141 kiến nghị; Tuyên Quang 134 kiến nghị; Tiền Giang 123 kiến nghị; Vĩnh Long 102 kiến nghị.

* Đối với hoạt động kiểm sỏt xột xử dõn sự theo thủ tục giám đốc thẩm,

tái thẩm

Theo quy định Bộ luật TTDS năm 2004, thẩm quyền của Viện kiểm sát ở thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm không khác so với các quy định pháp luật trước

đây. Viện kiểm sát có trách nhiệm tham gia đầy đủ các phiên tịa giám đốc thẩm, tái thấm, có quyền kiến nghị đối với các vi phạm của Tịa án trong q trình giải quyết vụ án và quyền kháng nghị đối với bản án, quyết định của Tịa án. Kết quả cơng tác kiểm sát ở cấp giám đốc thẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá thực trạng tranh chấp và giải quyết tranh chấp dân sự, đánh giá vai trò cũng như hiệu quả công tác kiểm sát của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự.

Từ năm 2005 đến năm 2011 tồn ngành đó khỏng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm là 3.073 vụ.

+ Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm ở Viện kiểm sỏt

cấp tỉnh là 1.905 vụ (trong đó kháng nghị giám đốc 1.904 vụ, tỏi thẩm là 1

vụ); cụ thể từng năm: Năm 2005 là 90 vụ, xét xử 58, chấp nhận 51 vụ, đạt tỷ lệ 88%; Năm 2006 là 323 vụ; xét xử 285, chấp nhận 275, đạt tỷ lệ 96% Năm 2007 là 220 vụ; xét xử 137, chấp nhận 122, đạt tỷ lệ 89% Năm 2008 là 314 vụ; xét xử 314, chấp nhận 274, đạt tỷ lệ 87,2% Năm 2009 là 356 vụ; xét xử 314, chấp nhận 279, đạt tỷ lệ 88,85% Năm 2010 là 311 vụ; xét xử 298, chấp nhận 268, đạt tỷ lệ 89,93% Năm 2011 là 291 vụ; xét xử 242, chấp nhận 226, đạt tỷ lệ 93%

Những Viện kiểm sát nhân dân kháng nghị được nhiều: thành phố Hồ Chí Minh; Trà Vinh; Tây Ninh; Sóc Trăng; Nghệ An; Gia Lai; Long An; Đồng Tháp; Lâm Đồng; Hà Nội; Bến Tre.

Viện kiểm sát địa phương đã kháng nghị 1.905 bản án, quyết định của Tòa án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. Về chất lượng công tác kháng nghị, số liệu thống kê phản ánh tỷ lệ kháng nghị được Tòa án chấp nhận khá cao nhưng chưa ổn định.

+ Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm ở Viện kiểm sát tối cao là 1.168 vụ (trong đó kháng nghị giám đốc thẩm là 1.166 vụ, tái thẩm là 02 vụ); cụ thể từng năm: Năm 2005 là 108 vụ; xét xử 86, chấp nhận 83, đạt tỷ lệ 95,4% Năm 2006 là 162 vụ; xét xử 114, chấp nhận 109, đạt tỷ lệ 95,6% Năm 2007 là 154 vụ; xét xử 122, chấp nhận 116, đạt tỷ lệ 95,1% Năm 2008 là 176 vụ; xét xử 162, chấp nhận 158, đạt tỷ lệ 98% Năm 2009 là 215vụ; xét xử 180vụ, chấp nhận 174 vụ, đạt tỷ lệ 97,2%. Năm 2010 là 177vụ; xét xử 170vụ, chấp nhận 168 vụ, đạt tỷ lệ 98,82% Năm 2011 là 176 vụ; xét xử 133 vụ, chấp nhận 126 vụ, đạt tỷ lệ 95% Năm 2005, 2006, cú 4 vụ Tũa dõn sự Tũa ỏn nhõn dõn tối cao khụng chấp nhận khỏng nghị của Viện kiểm sỏt tối cao. Viện kiểm sỏt tối cao tiếp tục khỏng nghị ra Hội đồng Thẩm phán Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và Hội đồng Thẩm phán Tũa ỏn nhõn dõn tối cao xột xử chấp nhận cả 04 vụ.

Trong 7 năm thi hành BLTTDS năm 2004; Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành 1.168 quyết định kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm. Theo số liệu thống kê thể hiện, số lượng kháng nghị tăng lên qua mỗi năm, chất lượng kháng nghị nâng cao hơn so với giai đoạn trước khi thi hành BLTTDS.

Thực tế, sau 7 năm thi hành BLTTDS kết quả công tác kiểm sát cho thấy Viện kiểm sát hầu như khơng tham gia phiên tịa ở thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, thẩm quyền chủ yếu Viện kiểm sát được thực hiện để bảo đảm thực hiện chức năng kiểm sát tư pháp đối với hoạt động xét xử của Tòa án là quyền kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án chuyển đến sau khi xét xử. Sẽ là phiến diện và không khách quan nếu việc đánh giá hiệu quả công tác kiểm sát đơn thuần chỉ căn cứ vào số liệu thống kê kết quả công tác kiểm sát. Thực trạng tranh chấp dân sự, thực trạng công tác giải quyết tranh chấp dân sự tại Tòa án, thực trạng khiếu nại của nhân dân đối với các bản án

quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật là vấn đề cần được xem xét đầy đủ trong mối liên hệ có sự tương tác. Nếu chưa tổng kết đánh giá thực tiễn tranh chấp dân sự và giải quyết tranh chấp của Tịa án, thì vẫn có quan

Một phần của tài liệu hoàn thiện pháp luật về hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam (Trang 70 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w