Những hạn chế hoạt động của Thanh tra Nông nghiệp & PTNT Hà Nam.

Một phần của tài liệu kiện toàn tổ chức thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam (Trang 94 - 95)

tròn nhiệm vụ, xứng đáng với niềm mong đợi của nông dân cần phải chỉ ra những hạn chế, tồn tại và biện pháp khắc phục.

b) Những hạn chế hoạt động của Thanh tra Nông nghiệp & PTNTHà Nam. Hà Nam.

Thứ nhất: về khối lượng công việc.

Mặc dù đã đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ nhưng cũng phải nhìn nhận một thực tế là: những việc thanh tra nông nghiệp & PTNT đã làm thời gian qua rất nhỏ so với khối lượng công việc của Ngành Nông nghiệp & PTNT đang quản lý, nói cách khác là cịn nhiều cơng việc quản lý nhà nước của ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam chưa được kiểm sốt bằng cơng tác thanh tra, cũn cú những lĩnh vực đang bỏ ngỏ.

Thứ hai: về chất lượng công việc.

Bên cạnh những nỗ lực của công chức thanh tra sở và thanh tra các chuyên ngành đã được ghi nhận nhưng thực tế cũng cho thấy chất lượng của công tác thanh tra ngành nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam đã làm chưa cao, đặc biệt là hoạt động thanh tra của các chi cục, hoạt động thanh tra cú lỳc, cú nơi chỉ là hình thức. Nhiều hoạt động thanh tra chưa tuân thủ quy trình, quy định của pháp luật về thanh tra.

Thứ ba: về hoạt động nghiệp vụ trong cơng tác thanh tra.

Tính chủ động trong công tác chưa cao, hiện mới cơ bản tập trung vào giải quyết các vấn đề đã nảy sinh trong hoạt động quản lý nhà nước mang tính chất tình thế, theo chỉ đạo từ trên xuống hoặc phản ánh từ cơ sở lờn lờn. Mọi hoạt động thanh tra các lĩnh vực đều dùng phương tiện và kinh phí của chủ thể quản lý nên cơ quan thanh tra không thể chủ động trong cơng tác.

Tính độc lập trong các hoạt động nghiệp vụ thanh tra khơng đảm bảo, có nhiều nội dung, kết luận thanh tra bị tác động bởi các mối quan hệ xã hội, cá biệt có cả những trường hợp bị tác động từ phía chủ thể quản lý.

Việc áp dụng các biện pháp nghiệp vụ và sử dụng các quyền năng của chủ thể thanh tra trong cơng tác cịn nhiều hạn chế, phụ thuộc vào ý chí chủ quan của chủ thể quản lý và điều kiện phương tiện, kinh phí phục vụ cơng tác thanh tra.

Về căn cứ pháp lý của chủ thể thực hiện thanh tra chuyên ngành tại các chi cục không rõ ràng dẫn đến hành vi thực hiện trong quá trình làm nhiệm vụ đã vi phạm pháp luật, ví dụ: khi tiến hành thanh tra, các cơng chức của các chi cục trực thuộc sở Nông nghiệp & PTNT không phải là thanh tra viên (điều 7 Nghị định số 100/2007/NĐ-CP) nên khơng có quyền u cầu đối tượng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu để làm chứng cứ kết luận; việc các công chức chuyên ngành tại các chi cục ban hành quyết định xử lý vi phạm hành chính là vi phạm Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 - sửa đổi bổ sung năm 2008.

2.5.3. Nguyên nhân của những kết quả đã đạt được và và nhữnghạn chế hoạt động của Thanh tra Nông nghiệp & PTNT Hà Nam hạn chế hoạt động của Thanh tra Nông nghiệp & PTNT Hà Nam

Một phần của tài liệu kiện toàn tổ chức thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam (Trang 94 - 95)