CHÍNH PHỦ KHểA

Một phần của tài liệu kiện toàn tổ chức thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam (Trang 86 - 88)

a) Thẩm quyền của các chức danh thuộc tổ chức thanh tra:

CHÍNH PHỦ KHểA

KHểA XI

CHÍNH PHỦKHểA XII KHểA XII

BIẾN ĐỘNG

Bộ, cơ quan ngang Bộ 26 22 Giảm 04

Cơ quan thuộc CP 11 8 Giảm 03

Tổng cục và tương đương

21 40 Tăng 19

Cục và tương đương 82 103 Tăng 21

Vụ và tương đương 286 258 Giảm 28

Tổ chức bộ máy quyết định đến chất lượng hoạt động, việc quản lý đa ngành để tập trung quản lý, để không phải mỗi ông một con dấu, một tài khoản. Tuy nhiên tổ chức bộ máy nhà nước có tình trạng thu chỗ này lại phình chỗ khác. Cụ thể có thể kể ra một loạt Tổng cục, cục được “ra đời” khơng theo tiêu chí thành lập qui định tại điều 20 Nghị định 178/2007/NĐ- CP ngày 03/12/2007 của Chính phủ như Tổng cục Lâm nghiệp, Tổng cục Thuỷ lợi, Tổng cục Thuỷ sản, Cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản và theo đú cỏc chi cục tương ứng ở các địa phương được thành lập theo chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp & PTNT.

Như vậy, khi phình về tổ chức thì đương nhiên biên chế phải “nở” theo để đáp ứng. Như vậy là bề ngồi, bộ máy hành chính trở nên thon gọn thấy rõ nhưng bên trong là cả một mạng lưới tầng nấc các đơn vị, kéo theo đó là lực lượng biên chế khổng lồ. Đó là kết quả vơ vị của việc chạy theo mục tiêu giảm biên chế, đến mức nhiều đầu mối rút gọn khiến lãnh đạo cũng không thể nắm được các lĩnh vực quản lý mà quên mất sự tương xứng giữa yêu cầu và khả năng quản lý của bộ máy.

Tình trạng Bộ địi tăng biên chế cho cơ quan chuyên môn địa phương nhưng địa phương kiên quyết giữ nguyên hay giảm là việc vẫn diễn ra, vấn

đề vẫn ở chỗ khéo “xin” thỡ cú biên chế mà không cần đề án khoa học nào chứng minh cho sự cần thiết chỗ này hay không cần thiết cho chỗ khác.

Thứ tư là một số quy phạm pháp luật chưa theo kịp tốc độ biến đổi của nền kinh tế thị trường. Những năm qua, Đảng và Nhà nước quan tâm nhiều, yêu cầu tăng cường hơn nữa công tác thanh tra bằng những hành động cụ thể qua nhiều văn bản (Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thức X, Nghị quyết số 48/2005/NQ/TW ngày 24/05/2005 của Bộ Chính trị, Nghị quyết 21/2009/NQ-CP ngày 12/05/2009 của Chính phủ…) trong đó xác định hồn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, bảo đảm mọi hoạt động quản lý nhà nước đều chịu sự thanh tra, kiểm tra của Chính phủ; nghiên cứu sửa đổi Luật Thanh tra theo hướng làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thanh tra nhà nước; tăng cường tính độc lập và tự chịu trách nhiệm của các cơ quan thanh tra.

Thứ năm là yếu tố tồn cầu hóa, gia nhập kinh tế thế giới nhưng định hướng xã hội chủ nghĩa, các thành phần kinh tế ngày càng phát triển; các bộ, ngành được sáp nhập và thực hiện quản lý nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực, nhiều lĩnh vực kinh tế đòi hỏi phải quản lý chuyờn sõu từ Trung ương xuống địa phương, địi hỏi phải hình thành tổ chức và đội ngũ thanh tra chuyên ngành để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý. Ngay bản thân ngành thanh tra cũng phải hội nhập quốc tế, Việt Nam cũng đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới và đã phê chuẩn Cơng ước liên hiệp quốc về phịng, chống tham nhũng, theo đú cú những yêu cầu về công tác thanh tra, kiểm tra của các quốc gia thành viên.

Thứ sáu là thiếu thống nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức thanh tra. Do chưa thống nhất được việc tập trung đầu mối, chưa làm rõ được chức năng nhiệm vụ và khối lượng công việc cụ thể của từng cơ quan quản lý trên từng lĩnh vực nên văn bản hướng dẫn về tổ chức và hoạt động thanh tra trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn chưa phù hợp với Luật Thanh tra, thậm chí mâu thuẫn, chồng chéo

trong tổ chức và hoạt động thanh tra, dẫn đến sự lúng túng trong tổ chức thực hiện trên thực tế.

Một phần của tài liệu kiện toàn tổ chức thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam (Trang 86 - 88)