Nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chế về tổ chức Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam.

Một phần của tài liệu kiện toàn tổ chức thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam (Trang 82 - 86)

a) Thẩm quyền của các chức danh thuộc tổ chức thanh tra:

2.4.3. Nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chế về tổ chức Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam.

f) Hoạt động thanh tra

- Như đã trình bày trong chương I, đối tượng, chủ thể và phương thức hoạt động thanh tra hành chính với thanh tra chuyên ngành chưa rõ ràng, bản chất của 02 hoạt động này đan xen, giao thoa lẫn nhau nên tách biệt thanh tra hành và thanh tra chuyên ngành không hiệu quả.

Việc tồn tại và giao nhiệm vụ thanh tra cho nhiều đầu mối dẫn đến tình trạng chồng chéo trong hoạt động thanh tra; chồng chéo giữa hoạt động thanh tra với hoạt động kiểm tra khác của cơ quan nhà nước, do đó khi phát sinh khơng có cơ chế để xử lý, làm giảm hiệu quả, hiệu lực công tác thanh tra.

Thanh tra các chi cục trực thuộc chịu sự chỉ đạo trực tiếp của chi cục trưởng, nếu theo quy định của Luật Thanh tra, Thủ trưởng cơ quan quản lý có trách nhiệm xem xét, xử lý kết luận, kiến nghị thanh tra. Tuy nhiên, mọi hoạt động quản lý tại đơn vị do Chi cục trưởng điều hành trực tiếp nên việc kiến nghị, đề nghị của thanh tra chi cục chỉ là hình thức, khơng thực tế.

g) Quan hệ của các cơ quan thanh tra

Quan hệ thanh tra sở với thanh tra các chi cục

Quy định về quan hệ của cơ quan thanh tra trong ngành còn chung chung, chưa nêu rõ nội dung việc hướng dẫn về tổ chức, công tác. Việc giao đầu mối quản lý hoạt động thanh tra, phối hợp trong hoạt động thanh tra giữa các cơ quan, tổ chức trong ngành chưa hiệu quả dẫn đến việc chồng chéo về chương trình, nhiệm vụ.

2.4.3. Nguyên nhân của những ưu điểm và hạn chế về tổ chứcThanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam. Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam.

Từ sau khi thực hiện đổi mới, nhà nước chủ trương quản lý xã hội bằng pháp luật, tăng cường pháp chế xã họi chủ nghĩa. Chúng ta đã ban hành nhiều đạo luật và các văn bản dưới luật nhằm dần cụ thể hóa các mối quan hệ dân sự kinh tế trong xã hội bằng các quy phạm pháp luật. Để đáp ứng yêu cầu quản lý đất nước với phương châm mọi hoạt động quản lý hành chính đều phải được thanh tra do chủ thể quản lý thực hiện nên công tác thanh tra đã dần được coi là cơng cụ hữu hiệu của quản lý hành chính nhà nước. Quan hệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là hướng đi đúng với bản chất của nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, tuy nhiên mơ hình nhà nước cũng như biện pháp quản lý nhà nước hiện nay chúng ta đang làm chưa có tiền lệ trên thế giới, vì vậy địi hỏi phải dần từng bước kiện toàn trên nhiều lĩnh vực, cơng tác thanh tra nói chung cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Ngun nhân của thành công và nguyên nhân của những hạn chế trong cơng tác, tổ chức thanh tra nói chung, thanh tra Nơng nghiệp & PTNT nói riêng đã được nhiều cơ quan, tổ chức và các cá nhân có uy tín tổng kết, đánh giá để làm căn cứ tham mưu cho Đảng và Nhà nước điều chỉnh tổ chức và hoạt động thanh tra theo đúng quỹ đạo quản lý đất nước. Đối với Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam có thể đánh giá tựu trung lại ở những nguyên nhân cơ bản sau đây:

Thứ nhất: í thức và quan điểm của nhà quản lý: từ chỗ khơng có tổ chức thanh tra độc lập với số lượng cán bộ làm cơng tác thanh tra chỉ có 01 người nằm trong biên chế của phịng Tổ chức - Hành chính tổng hợp sau đó tách ra thành phịng Tổ chức – Thanh tra đến khi hoạt động thanh tra độc lập bằng tổ chức Thanh tra Sở như hiện nay đã thể hiện ý thức và sự quyết tâm của nhà quản lý trước công cuộc đổi mới của đất nước. Đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra sở cũng đã ý thức được tầm quan trọng của công việc, hiệu quả của công tác thanh tra tác động đến kết quả quản lý tích cực như thế nào và là động lực thúc đẩy mỗi cán bộ tự trau dồi chun mơn nghiệp vụ.

Thứ hai: Địi hỏi của thực tế cuộc sống: các quan hệ sản xuất nông nghiệp trong bối cảnh kinh tế thị trường với một bên là nhà sản xuất – kinh doanh với đầy đủ nhận thức và am hiểu các thông tin kinh tế xã hội với một bên là người nông dân sử dụng các sản phẩm của doanh nghiệp để lao động làm ra của cải phục vụ cuộc sống của chính mình nhưng thiếu thơng tin về kinh tế xã hội và khơng có khả năng tự bảo vệ mỡnh đã đặt nhà quản lý đứng trước sự lựa chọn có tổ chức hay khơng tổ chức lực lượng thanh tra chuyên nghiệp làm công cụ đắc lực cho công tác quản lý kinh tế, quản lý xã hội trong cùng lĩnh vực.

a) Nguyên nhân của những hạn chế:

Thứ nhất về tư tưởng của nhà quản lý: có thể nói, chúng ta vừa bước ra từ nền kinh tế kế hoạch hóa bao cấp nên tư duy bao cấp vẫn còn rất nặng trong ý thức hệ tư tưởng của nhiều cán bộ quản lý, đặc biệt là một số cán bộ có quyền quyết định mơ hình tổ chức. Vì nhiều lý do khác nhau nhưng khơng thể khơng nói đến lý do e ngại, dụt dố vỡ tâm lý lo sợ: nếu phình tổ chức thanh tra ra để đáp ứng đòi hỏi của thực tế sẽ tác động ngược lại đến lợi ích cá nhân của chính nhà quản lý.

Thứ hai là sự giằng xé quyền và lợi ích trong nội bộ quản lý ngành nông nghiệp & PTNT:

Là đơn vị quản lý đa ngành, đa lĩnh vực trên cơ sở sáp nhập từ nhiều ngành khác nhau, sau khi sáp nhập thỡ tớnh độc lập của từng ngành sẽ mất dần đi. Ý thức được vấn đề này nên ngay trong nọi bộ ngành cũng có những kỹ thuật riêng, lập luận riêng để nắm giữ cho mình những quyền lực nhất định và thanh tra chuyên ngành là nơi hội tụ đủ những yếu tố quyền lực cả về chính trị cũng như kinh tế. Giao công tác thanh tra chuyên ngành cho các đơn vị cấp chi cục tức là giao ln cho họ quả bóng để họ đá và cả chiếc còi để làm trọng tài. Các chi cục trực thuộc sở vừa làm công tác quản lý nhà nước và làm cả công tác sự nghiệp và dịch vụ cơng mà trong đó phần quản lý nhà nước chiếm tỷ trọng rất nhỏ.

Thứ ba là sự loanh quanh tìm lối đi cho cải cách hành chính, đặc biệt là vấn đề bộ máy và biên chế quản lý nhà nước:

Sau 10 năm cải cách hành chính nhà nước, việc xác định chỉ tiêu biên chế hành chính vẫn chỉ được thực hiện theo kinh nghiệm chứ chưa dựa trên bất kỳ cơ sở khoa học nào và thậm chí vẫn trung thành với cơ chế xin - cho. Hiện tượng co ngồi, phình trong: 10 năm qua tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện được xắp xếp, kiện tồn theo mơ hình tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, khống chế số lượng tối đa các cơ quan chuyên môn, khắc phục được những hạn chế trước đây trong tổ chức bộ máy chính quyền. Nhưng cũng trong thời gian này, bộ máy chính quyền địa phương lại thiếu ổn định, thường xuyên thay đổi. Trong vòng 10 năm, bản thân nội bộ các cơ quan lại mọc lên những bộ phận được coi là “khụng thể thiếu, với việc sáp nhập hay thành lập mới các chi cục thuộc sở.

Báo cáo tổng kết thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 và Chương trình cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 đẫ thống kê như sau:

PHỤ LỤC 4

Một phần của tài liệu kiện toàn tổ chức thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w