Hệ thống tổ chức Thanh tra

Một phần của tài liệu kiện toàn tổ chức thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam (Trang 25)

Trong tiến trình phát triển tư duy quản lý, tổ chức hệ thống thanh tra cũng nằm trong sự vận động chung của tổ chức các cơ quan nhà nước như sau:

a) Thời kỳ Ban Thanh tra đặc biệt (11/1945-12/1949):

Ngày 23/11/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban thanh tra đặc biệt. Đõy chớnh là tổ chức tiền thõn của thanh tra Chớnh phủ hiện nay. Theo sắc lệnh này, Ban thanh tra đặc biệt có chức năng nhiệm vụ giám sát tất cả các công việc và nhõn viên của Ủy ban nhõn dõn và các cơ quan của Chớnh phủ. Ban thanh tra đặc biệt có quyền hạn rất lớn: nhận đơn, điều tra, hỏi chứng, xem xét tài liệu, tịch thu niêm phong tang vật, đình chức, bắt giam bất cứ nhõn viên nào trong ủy ban nhõn dõn hay chớnh phủ đã phạm lỗi trước khi mang ra Hội đồng Chớnh phủ hay Tổ chức tòa án đặc biệt xét xử...

Tổ chức của Ban thanh tra đặc biệt lúc đó rất gọn nhẹ chỉ có 2 người, khi cần thiết sử dụng bộ máy văn phòng của Bộ Nội vụ và cán bộ của các ngành để tiến hành thanh tra.

Song song với việc thành lập Ban thanh tra Đặc biệt, trong những tháng cuối năm 1946, Chớnh phủ đã chỉ đạo thành lập Ban thanh tra ở một số Bộ như: Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chớnh, Bộ Canh nông và Ban thanh tra các xứ Bắc bộ và Nam bộ. Điều đó chứng tổ họat động thanh tra đã có mặt ở nhiều ngành, lĩnh vực; cùng với các ngành dần dần hình thành cơ cấu, tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng đầy đủ và hoàn thiện.

Ban thanh tra đặc biệt hoạt động từ tháng 11/1945 đến tháng 12/1949, đã giúp Chớnh phủ giải quyết các khiếu nại và giám sát các hoạt động của công chức nhà nước một cách có hiệu quả.

b) Thời kỳ Ban thanh tra Chớnh phủ 12/1949- 2/1956:

Ngày 18/12/1949, Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 138/SL/QĐ thành lập Ban thanh tra Chớnh phủ trực thuộc Thủ tướng Chớnh phủ, có nhiệm vụ: "Xem xét sự thi hành chớnh sách, chủ trương của Chớnh phủ; Thanh tra các Ủy viên Ủy ban kháng chiến hành chớnh và viên chức về phương diện liêm khiết; thanh tra các sự khiếu nại của nhõn dõn".

Ban thanh tra Chớnh phủ có quyền: thanh tra các cơ quan của Chớnh phủ; chất vấn các Ủy viên Ủy ban kháng chiến hành chính và viên chức, đòi hỏi các tài liệu và sổ sách cần thiết cho công việc thanh tra; được tạm huyền chức những ủy viên Ủy ban kháng chiến hành chính cấp tỉnh và viên chức cấp Liên khu trở xuống phạm lỗi trong trường hợp đặc biệt và khẩn cấp.

Bộ máy tổ chức rất gọn nhẹ gồm có một Tổng thanh tra, một Tổng thanh tra phó, Ban thanh tra (do sắc lệnh chỉ định) cùng với sự giúp việc của văn phòng và một số phái viên (do Nghị định của Thủ tướng Chớnh phủ bổ nhiệm)

Tháng 7/1954 miền Bắc hoàn toàn giải phóng và bắt đầu xõy dựng chủ nghĩa xã hội, Miền Nam tiếp tục thực hiện cuộc đấu tranh giải phóng dõn tộc. Ở miền Bắc, Ban thanh tra Trung ương của Chớnh phủ được thành lập theo sắc lệnh số 261/SL ngày 28/3/1956 với chức năng bảo đảm việc chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chớnh sách và mệnh lệnh của Chớnh phủ; giữ gìn pháp luật và bảo hộ tài sản nhà nước. Hoạt động thanh tra lúc bấy giờ tập trung vào các nhiệm vụ: thanh tra công tác của các bộ, cơ quan dõn chớnh và chuyên môn các cấp, các doanh nghiệp của nhà nước; thanh tra việc thực hiện kế hoạch nhà nước, chức năng, nhiệm vụ có sự thay đổi căn bản để phù hợp với tình hình mới. Đó là hướng hoạt động thanh tra vào việc thanh tra thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của nhà nước.

Bộ máy tổ chức của Ban thanh tra Trung ương của Chớnh phủ nhìn chung gọn nhẹ gồm có: một Tổng thanh tra; hai Tổng thanh tra phó; một số ủy viên do Chủ tịch nước bổ nhiệm; một số phái viên giúp việc do Thủ Tướng Chớnh phủ bổ nhiệm.

d) Thời kỳ Ủy ban thanh tra của Chớnh phủ (9/1961- 1/1984)

T Thời kỳ này có 3 lần thay đổi về tổ chức và hoạt động váo các năm 1961, 1970, 1977.

- Năm 1962: Hiến pháp năm 1959 được Quốc hội thông qua tại kỳ họp lần thứ 11 ngày 31/12/1959. Hiến pháp đã thể chế đường lối tiến hành đồng thời hai cuộc cách mạng: Cách mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn giải phóng miền Nam và xõy dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Về tổ chức nhà nước đã có sự thay đổi một bước quan trọng phù hợp với nhiệm vụ chiến lược và điều kiện đặc thù của đất nước. Ngày 29/9/1961 Hội đồng Chớnh phủ đã ban hành Nghị định số 136/CP qui định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Ủy ban thanh tra của Chớnh phủ. Ủy ban thanh tra của Chớnh phủ có trách nhiệm giữ gìn kỷ luật nhà nước bảo đảm chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương, chớnh sách của Đảng và Nhà nước.

Ủy ban thanh tra của Chớnh phủ có nhiệm vụ cụ thể là: thanh tra việc chấp hành những nghị định, nghị quyết, thông tư, chỉ thị của Hội đồng Chính phủ, chủ yếu về quản lý kinh tế, việc thực hành cần kiệm, xõy dựng đất nước, chống quan liêu, lóng phí, tham nhũng chủ nghĩa xã hội; xét giải quyết các việc do dõn khiếu nại, tố cáo; chỉ đạo nghiệp vụ và hướng dẫn công tác cho cơ quan thanh tra của Ủy ban hành chớnh địa phương và của các bộ, quản lý tổ chức, cán bộ, biên chế, lao động, tiền lương, tài sản, tài chớnh của Ủy ban theo chế độ chung của Nhà nước.

Tổ chức Ủy ban thanh tra của Chớnh phủ bao gồm: Tổng thanh tra, các Phó tổng thanh tra, các Ủy viên với sự giúp việc của các tổ chức hành chớnh: Văn phòng, các vụ chuyên trách đảm nhiệm các lĩnh vực thanh tra khác nhau như: nông nghiệp, công nghiệp, xõy dựng cơ bản, thương nghiệp, văn húa xã hội, xét khiếu tố.

Khi đế quốc Mỹ leo thang bắn phá miền Bắc, một số thành phố và nhiều cơ sở bị tàn phá. Khẩu hiệu lúc bấy giờ là: "Tất cả là để đánh giặc Mỹ xõm lược", nền kinh tế "thời chiến". Trong bối cảnh đó ngày 6/11/1965 Ủy ban thường trực vụ quốc hội có Quyết định số 93/NQ-TVQH " Giải thể Ủy ban thanh tra Chớnh phủ, công tác thanh tra sẽ giao cho Thủ trưởng các cơ quan, các ngành, các cấp phụ trách, để gắn liền công tác thanh tra với việc chỉ đạo thực hiện chỉ tiêu kế hoạch nhà nước và nhiệm vụ công tác khác.

- Năm 1970: Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ đã gõy ra thiệt hại đáng kể về cơ sở vật chất đối với nước ta. Mặt khác tình trạng buông lỏng quản lý kinh tế, xã hội đã làm phát sinh nhiều hiện tượng tiêu cực, khiếu nại, tố cáo tăng. Trước tình hình đó, ngày 31/8/1970 Hội đồng Chớnh phủ đã ra Nghi quyết 164/CP "Về việc tăng cường công tác thanh tra và chấn chỉnh hệ thống cơ quan thanh tra Nhà nước". Tiếp theo đó là Nghị định 165/CP qui định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của Ủy ban Thanh tra Chớnh phủ.

Ủy ban Thanh tra của Chớnh phủ là cơ quan của Hội đồng Bộ trưởng có trách nhiệm thanh tra việc thực hiện các chủ trương, chớnh sách của Đảng và Chớnh phủ, pháp luật, kế hoạch và ngõn sách của Nhà nước, nhằm tăng kỷ luật, nõng cao tinh thầm trách nhiệm, cải tiến tổ chức và lề lối làm việc trong bộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở. Ngoài việc xem xét và giải quyết các vụ khiếu nại, tố cáo của nhõn dõn, chỉ đạo nghiệp vụ và hướng dẫn công tác cho các cơ quan thanh tra chuyên trách của các ngành, các địa phương, công tác thanh tra trong thời gian này hướng trọng tõm vào thanh tra việc thực hiện kế hoạch nhà nước và thanh tra việc thực hiện chế độ kiểm tra ở các ngành, các cấp.

Ủy ban Thanh tra của Chớnh phủ có một chủ nhiệm, một số phó chủ nhiệm và các Ủy viên, phái viên thanh tra. Tổ chức bộ máy thời gian này gồm có: Văn phòng, Vụ tổng hợp; Xét khiếu tố, Các đoàn thanh tra kinh tế, văn húa, xã hội. Nhìn chung mô hình tổ chức gọn nhẹ phõn theo 2 tuyến chức năng là tham mưu và tác chiến rất rừ. Với tổ chức như vậy cho phép sử dụng tối đa lực lượng trực tiếp làm công tác thanh tra.

- Năm 1977: Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phúng (30/4/1975), hệ thống tổ chức được hình thanh trên phạm vi cả nước bao gồm:

Hệ thống cơ quan thanh tra chuyên trách của nhà nước; Ủy Ban thanh tra của Chớnh phủ; Ban thanh tra các Bộ, ngành quản lý tổng hợp, sản xuất và sự nghiệp quan trọng ở trung ương và địa phương; Ủy ban Thanh tra tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương; Ủy Ban Thanh tra huyện, quận và tương đương. Các tổ chức thanh tra này tiến hành các hoạt động thanh tra dưới sự chỉ đạo trực tiếp của thủ trưởng các ngành, từng cấp.

Trước sự phát triển về kinh tế, chớnh trị xã hội của đất nước nói chung và sự phát triển của ngành thanh tra nói riêng, ngày 3/1/1977 Hội đồng Chớnh phủ đã ra Nghị định số 01/CP ban hành Điều lệ về tổ chức và hoạt động thanh tra của Ủy Ban thanh tra của Chớnh phủ. Với tư cách là cơ quan của Hội đồng Chớnh phủ có trách nhiệm thay mặt Hội đồng Chớnh

phủ thanh tra một cách thường xuyên, kịp thời, chớnh xác việc thực hiện các chủ trương, chớnh sách của Đảng và Chớnh phủ, kế hoạch và pháp luật của nhà nước, chủ yếu về mặt kinh tế; chỉ đạo hướng dẫn công tác thanh tra của Nhà nước và công tác thanh tra nhõn dõn của các ngành các cấp nhằm đảm bảo đầy đủ chủ trương, chớnh sách góp phần giữ gìn kỷ luật, cải tiến tổ chức; giúp cơ quan lónh đạo kiểm tra lại sự đúng đắn của bản thõn các chủ trương, chớnh sách đó.

Ủy Ban Thanh tra của Chớnh phủ có một Chủ nhiệm, một số Phó chủ nhiệm và Ủy viên, bộ máy giúp việc hình thành theo hướng chuyên môn húa từng lĩnh vực công tác và có chú trọng đến công tác bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ thanh tra và có đơn vị giúp việc nhiều nhất từ trước tới nay.

Văn phòng, Vụ tổng hợp, Vụ tổ chức cán bộ, Vụ thanh tra công nghiệp, Vụ thanh tra giao thông và bưu điện, Vụ thanh tra xõy dựng cơ bản, Vụ thanh tra nông nghiệp, Vụ thanh tra nội chớnh văn xã, Vụ thanh tra thương nghiệp, Vụ thanh tra xét khiếu tố, Vụ quản lý công tác thanh tra nhõn dõn, Trường cán bộ thanh tra, Tạp chí thanh tra.

e) Thời kỳ Ủy Ban Thanh tra Nhà nước (2/1984- 5/1990)

Hiến pháp năm 1980 ra đời, bộ máy Nhà nước có sự thay đổi, trong cơ cấu Quốc hội có một cơ quan mới là Hội đồng nhà nước có chức năng, thẩm quyền của Ủy ban thường vụ Quốc hội và chủ tịch nước trước đõy. Hệ thống bộ máy hành pháp cũng có sự thay đổi: Hội đồng Chớnh phủ đổi thành Hội đồng Bộ trưởng; số lượng các cơ quan trực thuộc cũng tăng lên từ 11 Bộ lên 34 Bộ, Ủy ban thanh tra nhà nước, cơ quan ngang bộ và có 39 cơ quan khác trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng, các cơ quan thanh tra chuyên trách trong bộ máy của Ủy ban Thanh tra Nhà nước tăng lên so với trước đõy.

Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Thanh tra trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng cơ bản vẫn thực hiện theo điều lệ và tổ chức, hoạt động thanh tra của Ủy ban thanh tra của Chớnh phủ ban hành kốm theo Nghị định số 01/CP

ngày 3/1/1977. Riêng về bộ máy tổ chức có hai lần thay đổi vào các năm 1984 và 1988.

- Năm 1984: Ngày 15/12/1984 Hội đồng Bộ trưởng ban hành nghị quyết số 26/HĐBT về việc tăng cường tổ chức thanh tra nõng cao hiệu lực thanh tra, trong nghị quyết này đã xác định trong ngành thanh tra có hai hệ thông thanh tra.:

Hệ thông thanh tra cấp gồm Ủy Ban Thanh tra Nhà nước trung ương, Ủy ban Thanh tra Nhà nước cấp tỉnh, cấp thành phố, huyện, quận và tương đương; Ban thanh tra nhõn dõn cấp cơ sở. Đó là hệ thống tổ chức thanh tra được quản lý và chỉ đạo tập trung thống nhất từ trung ương đến cơ sở.

Hệ thống Thanh tra của các ngành trung ương và ở tỉnh, thành phố do Thủ trưởng ngành lập ra căn cứ vào những nguyên tắc của Nghị quyết và sự hướng dẫn của Ủy Ban Thanh tra Nhà nước trung ương.

- Năm 1986: Đại hội Đảng toàn quốc lần thức VI đã mở đầu cho một giai đoạn đổi mới toàn diện về kinh tế, chớnh trị văn húa, xã hội. Các cơ quan hành chớnh nhà nước trong đó ngành thanh tra đã tiến hành tinh giảm biên chế, sắp xếp lại tổ chức bộ máy theo hướng gọn nhẹ, giảm bớt đầu mối nhưng nêu cao tinh thần trách nhiệm và tớnh hiệu lực của bộ máy ấy. Ngày 20/5/1988 Ủy ban Thanh tra đã ra quyết định số 39/QĐ-TT về việc sắp xếp lại bộ máy cơ quan Ủy Ban Thanh tra của Nhà nước.

f) Thời kỳ thực hiện Pháp lệnh thanh tra:

Ngày 01/04/1990 Chủ Tịch Hội đồng Nhà nước ký sắc lệnh số 33/LCT-HĐNN công bố Pháp lệnh thanh tra, Pháp lệnh khẳng định Thanh tra là một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước và quy định hệ thống tổ chức thanh tra nhà nước gồm có: Thanh tra nhà nước, thanh tra bộ, Ủy ban nhà nước, cơ quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ), thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cấp tương đương, thanh tra sở, ngành, thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và cấp tương đương, chức năng thanh tra nhà nước ở xã, phường do Ủy ban nhõn

dõn cùng cấp đảm nhiệm. Có thể phõn hệ thống thanh tra nhà nước theo hai tuyến sau:

- Thanh tra theo cấp hành chớnh, bao gồm:

Thanh tra nhà nước, thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố.

+ Thanh tra nhà nước là cơ quan của Hội đồng bộ trưởng, có chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện quyền thanh tra trong cả nước. Thanh tra Nhà nước có nhiệm vụ

+ Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:

Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là thanh tra tỉnh) là cơ quan của Ủy ban nhõn dõn cùng cấp, có chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện quyền thanh tra trong phạm vị quản lý thanh tra của Ủy ban nhõn dõn cùng cấp; chịu sự chỉ đạo của Thanh tra nhà nước về công tác, tổ chức, nghiệp vụ thanh tra.

+ Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh: Là cơ quan của Ủy ban nhõn dõn cùng cấp, có chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của ủy ban nhõn dõn cùng cấp và chịu sự chỉ đạo của thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về công tác thanh tra, tổ chức, nghiệp vụ thanh tra.

+ Thanh tra Bộ, ngành lĩnh vực bao gồm:

Thanh tra bộ ngành trung ương: Là tổ chức thanh tra thuộc bộ, ngành, lĩnh vực thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của bộ, ngành, lĩnh vực; quản lý công tác thanh tra đối với cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của Thủ trưởng cùng cấp và chịu sự chỉ đạo của Thanh tra nhà nước về công tác, tổ chức và nghiệp vụ thanh tra. Trong thời

Một phần của tài liệu kiện toàn tổ chức thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w