Tình hình hoạt động của Thanh tra Nơng nghiệp & PTNT Hà Nam.

Một phần của tài liệu kiện toàn tổ chức thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam (Trang 91 - 93)

a) Thẩm quyền của các chức danh thuộc tổ chức thanh tra:

2.5.1.Tình hình hoạt động của Thanh tra Nơng nghiệp & PTNT Hà Nam.

Nam.

a) Tình hình hoạt động chung của thanh tra nơng nghiệp & PTNT trên địa bàn tỉnh Hà Nam:

Có thể nói, trước 11/2005 khi thanh tra sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nam chưa thành lập tổ chức riêng biệt và triển khai công tác thỡ cỏc thành phần tham gia vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp & PTNt chưa hề có khái niệm “được quản lý” nên hoạt động sản xuất nông nghiệp có rất nhiều vấn đề và tập trung nhất vào “chất lượng vật tư nông nghiệp, giống cây trồng và chất lượng cụng trỡnh”. Nhiều vấn đề nổi cộm liên quan đến hàng hóa, vật tư phục vụ sản xuất nơng nghiệp liên tục được đưa vào các kỳ tiếp xúc cử tri của Hội đồng nhân dân các cấp.

Thực tế từ cuộc sống sản xuất nông nghiệp và nông thôn bắt buộc cơ quan quản lý nhà nước phải dùng công cụ quản lý của mình là thanh tra để định hướng, uốn nắn và xử lý vi phạm, dần từng bước tiến tới sự tôn trọng pháp luật của các chủ thể tham gia. Qua 4 năm thực hiện nhiệm vụ, hoạt động thanh tra nông nghiệp & PTNT Hà Nam đã xây dựng được hình ảnh và niềm tin trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Cán bộ lãnh đạo thì n tâm vỡ đó cú một chỗ dựa cho cơng tác kiểm soát việc chấp hành pháp luật; người nơng dân thì tin vào tổ chức của nhà nước ln đồng hành, bảo vệ cho mình trong sản xuất nơng nghiệp; các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực nông nghiệp & PTNT đã chấp nhận công tác thanh tra như một điều tất yếu của sản xuất, qua đó đã nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, tự điều chỉnh hành vi trong từng hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân - đơn vị mình. Hiệu quả của cơng tác thanh tra đã được ghi nhận rõ nét bằng những kết quả cụ thể, cử tri khơng cịn kiến nghị nhiều trong kỳ tiếp xúc của Hội đồng nhân dân các cấp.

Công tác thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ tại các đơn vị trực thuộc Sở đã thay đổi căn bản trong tư duy của hệ thống cán bộ công chức, qua kết quả và phương pháp thực hiện của từng cuộc thanh tra cụ thể, công chức thanh tra Sở đã thể hiện được bản lĩnh nghiệp vụ và kiến thức chuyên môn trên nhiều lĩnh vực, đồng thời cũng đã thực hiện mục tiêu của công tác thanh tra và kết quả là hiện nay: các đơn vị trực thuộc sở đều thoải mái trong tâm lý

chấp nhận công tác thanh tra, nhìn nhận cơng tác thanh tra là một điều tất yếu, nhiều đơn vị thể hiện ý muốn được thanh tra những công việc được giao để kiểm tra lại những việc đã làm và nâng cao trình độ hiểu biết pháp lý.

Là đơn vị quản lý nhiều chương trình, dự án, cơng trình xây dựng cơ bản đầu tư từ nguồn ngân sách nhưng công tác thanh tra trên lĩnh vực này chưa đúng mức, chưa thực sự là công cụ giúp lãnh đạo sở quản lý chất lượng cơng trình, quản lý dự án và chống thất thốt, lãng phí.

b) Thanh tra các chuyên ngành tại các chi cục trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT:

Trong phạm vi quản lý của đơn vị, thủ trưởng các chi cục: Thú y, Bảo vệ và kiểm dịch thực vật, Chăn nuôi – Thủy sản; Quản lý chất lượng nông lâm sản – Thủy sản đã cố gắng chỉ đạo, triển khai công tác thanh tra chuyên ngành nhưng cơ bản chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất nông nghiệp trên địa bàn. Hoạt động thanh tra chuyên ngành khơng đáp ứng được địi hỏi thực tế sản xuất, các hoạt động thanh tra mang tính hình thức, chưa thể hiện được tính quyền lực nhà nước trong q trình xử lý các hành vi vi phạm. Còn tồn tại hoạt động thanh tra chuyên ngành để phục vụ lợi ích cục bộ của một bộ phận nhỏ trong xã hội có hoạt động sản xuất, kinh doanh trên cùng lĩnh vực, cũn có những hoạt động thanh tra chun ngành khơng đảm bảo tính khách quan, minh bạch.

Nhiều chuyên ngành đã đầy đủ căn cứ pháp lý để quản lý theo pháp luật như: cơng trình thủy lợi; đê điều; phịng chống lụt bão; thức ăn chăn ni; thủy sản; phân bón... nhưng chưa triển khai cơng tác thanh tra.

Một phần của tài liệu kiện toàn tổ chức thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam (Trang 91 - 93)