Xác định cơ cấu tổ chức của Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam.

Một phần của tài liệu kiện toàn tổ chức thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam (Trang 105 - 107)

b) Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động của Thanh tra Nông nghiệp & PTNT Hà Nam.

3.2.3.Xác định cơ cấu tổ chức của Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam.

PTNT tỉnh Hà Nam.

Việc xác định cơ cấu tổ chức của Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam phải được thực hiện trên căn cứ khoa học và phải xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động được giao. Lý luận tổ chức đòi hỏi mỗi bộ phận trong một cơ cấu đều phải được thành lập để thực hiện một chức năng cụ thể. Ngồi ra, nó có thể được giao một số nhiệm vụ khác khi cần thiết, song giữa các chức năng của một tổ chức đều phải có sự liên hệ nhất định. Chính vì vậy, khi xây dựng nhất thiết phải đặt nó vào trong mối quan hệ giữa các phần tử khác trong hệ thống, trong đó phải chỉ ra được các quan hệ liên quan đến nhiệm vụ đó. Người được giao cần biết rừ mình chịu sự chỉ đạo của ai? cần giao tiếp với ai trong tổ chức và ngồi tổ chức, lý do vì sao? những ai sẽ tham gia vào việc đánh giá kết quả cơng việc và hình thức đánh giá như thế nào? mức độ ảnh hưởng của kết quả công việc đối với toàn bộ hoạt động của cơ quan và của các đơn vị khác trong cơ quan sẽ có khả năng đến mức nào.

Với đặc thù của công tác thanh tra là tính chịu trách nhiệm cao nhất trước pháp luật của chức danh chánh thanh tra đối với mọi hoạt động của các thanh tra viên trực thuộc nên lựa chọn mơ hình tổ chức “trực tuyến” sẽ đáp ứng được đặc thù này.

Mơ hình tổ chức áp dụng theo kiểu "trực tuyến" 3.2.4. Định biên.

Định biên là việc quy định số lượng và cơ cấu công chức cho một tổ chức, một cơ quan, phân theo loại: ngạch, bậc.

Định biên là cơng việc khó khăn trong thiết kế tổ chức, cơng tác định biên phải dựa trên những cơ sở khoa học, việc định biên phải căn cứ vào các yếu tố sau:

Thứ nhất: Tùy theo nhiệm vụ được giao để xác định cơ cấu ngạch, bậc cần thiết.

Là cơ quan quản lý đa ngành, đa lĩnh vực và quản lý nhiều dự án xây dựng cơ bản nên Thanh tra Nông nghiệp & PTNT tỉnh Nam nờn xõy dựng cơ cấu mỗi lĩnh vực bố trí 01 cơng chức ngạch thanh tra viên chính phụ trách, như vậy vừa đảm bảo tính chỉ đạo nghiệp vụ, vừa đảm bảo tính quản lý ngạch bậc – thanh tra viên chính chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ cho thanh tra viên do mình trực tiếp phụ trách.

Nếu chia các lĩnh vực quản lý của Ngành Nông nghiệp & PTNT tỉnh Hà Nam ra làm ba bộ phận dựa trên khối lượng cơng việc thực tế và tính tương đồng, có thể hỗ trợ lẫn nhau trong thực hiện nhiệm vụ thì cơ cấu ngạch bậc tối thiểu là:

* Ngạch Thanh tra viên Chính. Mã ngạch 04024 Phụ trách chung: 01

Phó Chánh Thanh tra Phó Chánh Thanh tra Phó Chánh Thanh tra

Phụ trách lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp,phỏt triển nông thôn: 01 Phụ trách lĩnh vực Thủy lợi, Đê điều và Phòng chống lụt bão: 01 Phụ trách lĩnh vực xây dựng cơ bản: 01

* Ngạch Thanh tra viên. Mã ngạch 04025

Lĩnh vực Chuyên trách về chuyên ngành Ngạch bậc tối

thiểu Nông nghiệp, Lâm nghiệp, phát triển nông thôn

Trồng trọt (Giống cây trồng, phân bón); Lâm nghiệp Thanh tra viên

Bảo vệ thực vật Thanh tra viên

Chăn nuôi – Thủy sản (Giống con nuôi, thức ăn chăn nuôi)

Thanh tra viên Thú y (kể cả thú y thủy sản) Thanh tra viên Thủy lợi,

đê điều & phòng chống lụt

bão

Cơng trình thủy lợi Thanh tra viên

Đê điều và phịng chống lụt bão Thanh tra viên

Xây dựng cơ bản

Các dự án đầu tư xây dựng cơ bản Thanh tra viên Thứ hai: Dựa vào khối lượng và tính chất của từng loại cơng việc để xác định thời gian hao phí cần thiết hồn thành cơng việc, từ đó tính ra nhu cầu số lượng công chức.

Lĩnh vực Chuyên trách về chuyên ngành

Khối lượng công việc Biên chế tối thiểu Nông nghiệp, Lâm nghiệp, phát triển nông thôn Trồng trọt (Giống cây trồng, phân bón); Lâm nghiệp

Một phần của tài liệu kiện toàn tổ chức thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam (Trang 105 - 107)