Thực trạng hoạt động của Thanh tra Nông nghiệp & PTNT Hà Nam.

Một phần của tài liệu kiện toàn tổ chức thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam (Trang 88 - 91)

a) Thẩm quyền của các chức danh thuộc tổ chức thanh tra:

2.5.Thực trạng hoạt động của Thanh tra Nông nghiệp & PTNT Hà Nam.

Nam.

Hoạt động của thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam trong những năm qua mặc dù đã có nhiều cố gắng và đạt được một số kết quả cụ thể nhưng tổng quát chung vẫn là bức tranh còn nhiều vấn đề cần phải được điều chỉnh cơ bản.

a) Hoạt động của Thanh tra Sở

Trong những năm qua, với số lượng cán bộ còn hạn chế và giới hạn về chuyên môn không đầy đủ của các lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý của Sở nhưng Thanh tra Sở đã chủ động xây dựng kế hoạch và thực hiện các tác nghiệp nghiệp vụ theo đúng định của luật Thanh tra năm 2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Tính bình qn từ năm 2005 đến nay, mỗi năm tổ chức được 02 đồn thanh tra đối với các chương trình dự án thực hiện tại 15 đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT; hàng năm, tham mưu để Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập Đoàn Kiểm tra liên ngành do sở Nơng nghiệp & PTNT chủ trì và tổ chức thực hiện bình quân mỗi năm 02 đợt kiểm tra các đối tượng sản xuất và kinh doanh các mặt hàng vật tư nông nghiệp phục vụ sản xuất; tham mưu, giải quyết các vụ việc khiếu nại, tố cáo.

Thời gian trước năm 2007 mọi vi phạm trong quá trình kiểm tra thị trường được giao cho quản lý thị trường thuộc thành phần Đoàn liên ngành của tỉnh thực hiện xử phạt, bắt đầu từ năm 2007 đến nay Chánh thanh tra Sở tiến hành xử phạt vi phạm hành chính đối với những vi phạm do Thanh tra sở kiểm tra và phát hiện với nhiều hành vi vi phạm thuộc các nghị định xử phạt khác nhau, theo trình tự và thủ tục luật định; Thanh tra Sở đã tiếp nhận và xử lý 01 vụ vi phạm lĩnh vực thú y do Chi cục quản lý thị trường tỉnh và chi cục thú y chuyển giao vì tính chất phức tạp.

Tính linh hoạt, chủ động trong công tác thanh tra, công tác kiểm tra không đảm bảo nên dẫn đến hiệu quả công việc không cao. Việc kiểm tra thị trường cần yếu tố đột xuất để đối tượng kiểm tra không kịp chuẩn bị, che chắn những sai phạm nhưng vì lý do phải trưng tập cán bộ từ cỏc phũng ban và đăng ký phương tiện để Văn phịng Sở điều xe đã làm giảm đi tính bí mật của thơng tin thamh tra, kiểm tra.

Nhiều kế hoạch kiểm tra thị trường sản xuất đã gửi thông báo đến UBND các huyện, thành phố nhưng khơng thực hiện vì lý do điều kiện hoạt động của đồn kiểm tra khơng đảm bảo.

b) Hoạt động của thanh tra chuyên ngành của các chi cục trực thuộc. * Hoạt động thanh tra lĩnh vực Thú y

Chi cục Thú y đã bố trí được 01 công chức chuyên trách làm công tác tham mưu trong hoạt động thanh tra chuyên ngành thú y, khi cần tổ chức hoạt động theo đoàn, Chi cục Trưởng thú y trưng tập các công chức hoạt động chuyên môn làm kiêm nhiệm công việc thanh tra, Mỗi năm Chi cục Thú y tổ chức được 02 đợt thanh tra trong đó tập trung vào đối tượng kinh doanh thuốc thú y và giải quyết các sự vụ tình thế như chốt dịch tại các tuyến giao thông, các điểm đầu mối giết mổ tập trung. Hầu hết các đoàn kiểm tra cũng như tổ chức kiểm soát tại các chốt dịch, chi cục Thú y đều phối hợp với lực lượng quản lý thị trường và cơng an để xử lý những vi phạm hành chính phát hiện trong q trình kiểm tra.

* Hoạt động thanh tra lĩnh vực Bảo vệ thực vật

Chi cục Bảo vệ thực vật khơng bố trí cán bộ chuyên trách làm công tác thanh tra, hoạt động thanh tra được tổ chức thực hiện theo chế độ kiêm nhiệm, bình quân mỗi năm tổ chức được 02 đợt thanh tra trong đó tập trung vào đối tượng kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật. Các hành vi phạm hành

chính phát hiện qua q trình thanh tra được xử lý bằng quyết định xử phạt vi phạm hành chính do Trưởng đồn hoặc Lãnh đạo Chi cục ký ban hành.

năm 2007 đã phạt tiền 7 cửa hàng kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật số tiền 900.000đ.

Năm 2008 đã phạt cảnh cáo 17 cửa hàng.

Năm 2009 đã phạt tiền 5 cửa hàng số tiền 1.300.000 đ. Năm 2010 đã phạt tiền 14 cửa hàng số tiền 3.750.000đ

* Hoạt động thanh tra lĩnh vực Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản

Chi cục Quản lý chất lượng chất lượng nông lâm sản và thủy sản mới được thành lập năm 2009 theo chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp & PTNT, trong đó đã thành lập phịng thanh tra và bố trí 03 biên chế làm cơng tác thanh tra chuyên trách, năm 2010 tổ chức được 02 đoàn kiểm tra các cửa hàng sản xuất và kinh doanh nông lâm sản và thủy sản.

* Hoạt động thanh tra lĩnh vực Chăn nuôi – Thủy sản

Chi cục Chăn nuôi - Thủy sản được thành lập năm 2007, là tỉnh khơng có bờ biển nên tập trung chính vào cơng tác thủy sản nội đồng và kiểm sốt thức ăn chăn nuôi và các trang trại chăn nuôi tập trung. Hoạt động thanh tra lĩnh vực chăn nuôi thủy sản chưa tổ chức thực hiện, hiện Thanh tra Sở mởi chỉ làm một phần là kiểm soát chất lượng thức ăn chăn ni với tính chất giải quyết tình thế.

* Hoạt động thanh tra lĩnh vực Đê điều và phòng chống lụt bão.

Chức năng quản lý đê điều được giao cho lực lượng quản lý đê chuyên trách, với số lượng 45 cán bộ tập trung vào việc tham mưu, phối hợp với chính quyền cỏc xó cú đờ quản lý và kiểm tra phát hiện các ẩn họa từ đê. Hoạt động thanh tra đê điều và phòng chống lụt bão chưa được tổ chức thực hiện.

Là tỉnh sản xuất nông nghiệp với số lượng khơng nhỏ các cơng trình thủy lợi lớn, nhỏ cũng như nhiều km kênh tưới – tiêu nhưng công tác thanh tra chuyên ngành thủy lợi chưa được triển khai thực hiện.

* Hoạt động thanh tra lĩnh vực lâm nghiệp – lâm sản.

Là đơn vị được luật định thực hiện công tác thanh tra chuyên ngành về lâm nghiệp, ngay từ ngày đầu tái lập tỉnh, cán bộ - chiến sỹ kiểm lâm đã làm tốt chức năng thanh tra chuyên ngành. Việc tuần tra kiểm sốt hàng hóa lâm sản lưu thơng trên và qua địa bàn đã được chú trọng, phòng và chống cháy, bảo vệ rừng luôn được thực hiện nghiêm túc.

Từ năm 2001-2010 Chi cục Kiểm lâm đã phát hiện tổng cộng 306 vụ vận chuyển lâm sản trái phép, tịch thu gần 400 m3 gỗ, hơn 8 tấn động vật hoang dã, hơn 1 tấn dầu xá xị và 1600 kg than hầm, tổng thu nộp ngân sách Nhà nước hơn 5 tỷ đồng (có bảng chi tiết kèm theo).

Lâm sản tịch thu Số tiền thu nộp (1000 đ) Động vật HD Lân sản khác Gỗ (m3) Động vật (kg) Than hầm (kg) Dầu de

(kg) Tiền thu phạt Tiền thanh lý Tổng nộp NS

22 1 147.5 1500.0 400 602,490.0 859,789.0 1,462,279.0 24 1 115.0 1562.0 700 526,370.0 715,153.0 1,241,523.0 24 1 115.0 1562.0 700 526,370.0 715,153.0 1,241,523.0 20 69.0 450.0 170,355.0 292,167.0 462,522.0 13 25.0 1559.0 214,740.0 223,224.0 437,964.0 16 1 30.0 1341.0 1600 262,350.0 232,488.0 494,838.0 5 0.9 172.0 38,000.0 23,820.0 61,820.0 8 9.0 525.0 87,800.0 185,195.0 272,995.0 7 0.2 160.3 74,000.0 41,370.0 115,370.0 10 , 607.8 180,800.0 303,420.0 484,220.0 5 0.1 177.7 50,000.0 27,255.0 77,255.0 130 3 396.8 8054.8 1600 1100 2,206,905.0 2,903,881.0 5,110,786.0

Một phần của tài liệu kiện toàn tổ chức thanh tra nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam (Trang 88 - 91)